Date 25/03/2009

    Ths. Bs. Lê Quang Thanh
    BV Từ Dũ

    SUMMARY

    evidence-based management of tubal infertility

    Tubal disease is responsible for 25 – 35% of female infertility. While laparoscopic chromopertubation remains the gold standard in the diagnosis of tubal disease and hysterosalpingography is still widely used, newer modalities offer some advantages. Sonohysterography with the use of contrast medium is superior to hysterosalpingography and comparable to laparoscopic chromopertubation in diagnosis of tubal blockage. Chlamydia serology is the most cost-effective and least invasive diagnostic test for tubal disease, and it is comparable to, if not better than, hysterosalpingography. Depending on the nature and degree of tubal dysfunction as well as the age and ovarian reserve of the patient, various treatments for tubal infertility can be used. For proximal tubal obstruction, transcervical tubal cannulation with tubal flushing is a reasonable first approach. Surgical techniques for tubal repair, such as salpingostomy or fimbrioplasty for distal tubal obstruction, can provide good results. still, tubal factor remains a major indication for in-vitro fertilization and embryo transfer, which bypasses the tubal problem altogether. in certain situations, such as the presence of hydrosalpinx, prophylactic surgery can be used in conjunction with in-vitro fertilization and embryo transfer.

    As with infertility in general, the diagnosis and management of tubal infertility should be tailored to individual patient. Future studies should help to further clarify the role of various diagnostic tests and therapeutic approaches for tubal infertility.

    MỞ ĐẦU

    Bệnh lý vòi trứng (VT) là một nguyên nhân quan trọng gây hiếm muộn, trong số những trường hợp hiếm muộn nữ có đến 25 – 35% là do bệnh lý VT. Tổn thương tại vt rất đa dạng có thể chỉ ở đoạn gần hoặc đoạn xa, nhưng có khi là toàn bộ vt. Bệnh lý có thể chỉ là tạm thời nhưng cũng có khi là tổn thương vĩnh viễn không thể hồi phục.(1) Trong những nguyên nhân gây bệnh lý vt thì viêm vùng chậu là nguyên nhân thường gặp nhất, chiếm khoảng 50% các trường hợp(1,2) và có thể gây tổn thương ở nhiều vị trí của vt. Sau một đợt viêm vùng chậu, tỉ lệ hiếm muộn ước tính khoảng 11%, có thể tăng lên đến 23% sau 2 đợt viêm và 54% sau 3 đợt viêm.(1)

    Connect with Tu Du Hospital