Tìm kiếm

Từ Khóa: cổ tử cung | Kết Quả: 18

Giải đáp những thắc mắc thường gặp của chị em phụ nữ về tiêm vắc xin ngừa HPV tại Bệnh viện Từ Dũ

Độ tuổi tiêm vắc xin? 00:46

- Tiêm loại vắc xin nào? 01:00

- Lịch tiêm ra sao? 01:00

- Cần khám phụ khoa khi đi tiêm ngừa hay không? 02:04

- Chi phí? 02:36

- Tiêm ngừa tại đâu? 02:56 

Với mục tiêu xây dựng và phát triển Bệnh viện Từ Dũ trở thành trung tâm y tế hàng đầu trong khu vực, Ban Lãnh đạo bệnh viện đã quyết định thực hiện việc điều động và bổ nhiệm nhân sự quản lý tại các khoa/phòng trong tháng 12 năm 2024. Đây không chỉ là bước đi chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng chuyên môn mà còn là cam kết mạnh mẽ của bệnh viện trong việc phát triển nguồn nhân lực và định hướng bền vững cho tương lai.

Cồng số 2: 227 Cống Quýnh, Q1

Siêu âm thai, siêu âm 4D, siêu âm tầm soát dị tật thai

Khám Phụ khoa - Bảo hiểm y tế

Khu M -  227 Cống Quỳnh, P. Nguyễn Cư Trinh, Q1, HCM

Xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung là gì?

Ung thư cổ tử cung hình thành như thế nào?

Nhiễm virut HPV là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung

Cổ tử cung là một cấu trúc kết nối giữa âm đạo và tử cung ở người phụ nữ. Ung thư có nguồn gốc từ cổ tử cung là một trong những ung thư phụ khoa thường gặp nhất

Cổ tử cung (CTC) là một cấu trúc hình phểu, với lỗ cổ tử cung là đường thông giữa tử cung và âm đạo. Chiều dài kênh cổ tử cung bình thường từ 4-5cm. 

Thời gian học: 03 tháng, từ 02/8/2016 đến 28/10/2016.

Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo các cán bộ y tế tại các bệnh viện tuyến trước trong công tác Soi Cổ tử cung để nâng cao chất lượng khám chẩn đoán các bệnh phụ khoa, bệnh viện Từ Dũ tổ chức khai giảng lớp: SOI CỔ TỬ CUNG

Các nhà khoa học đang nghiên cứu những phương pháp mới để phòng ngừa và điều trị ung thư cổ tử cung. Sau đây là những hướng phát triển hứa hẹn trong tương lai:

Xuất độ của ung thư cổ tử cung (K CTC) trong thời kỳ mang thai khoảng 1,2/10.000 thai kỳ. Chẩn đoán giai đoạn và điều trị K CTC trong thai kỳ luôn là vấn đề khó khăn. Vấn đề khó khăn đầu tiên xuất phát từ mong muốn dưỡng thai cho đến khi thai có khả năng sống. Vấn đề thứ hai là do CTC và mô liên kết vùng chậu phù nề, mềm nên rất khó đánh giá chu cung.

 Theo kết quả nghiên cứu PALMS được thực hiện tại châu Âu, phương pháp tế bào học nhuộm kép với sự kết hợp 2 dấu ấn sinh học p16/Ki-67 giúp cải thiện khả năng phát hiện các tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, đặc biệt ở phụ nữ trẻ.

Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo các cán bộ y tế tại các bệnh viện tuyến trước trong công tác Soi Cổ tử cung để nâng cao chất lượng khám chẩn đoán các bệnh phụ khoa, bệnh viện Từ Dũ tổ chức khai giảng lớp “SOI CỔ TỬ CUNG”
Bệnh nhân nữ 19 tuổi, mang thai lần đầu, thai được 9 tuần, sản phụ khai bị ra huyết sậm âm đạo. Xét nghiệm beta-hcg là 4331 mIU/ml, khám thấy cổ tử cung (CTC) mở 3cm, âm đạo ra máu lượng vừa. Sản phụ không có sẹo mổ cũ, không tiền căn viêm nhiễm hay phẫu thuật vùng cổ tử cung. Bác sĩ nghĩ đến sẩy thai không trọn. Nhưng siêu âm nghĩ đến thai vùng cổ tử cung.
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là một trong những bệnh ung thư phụ khoa thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi 35 trở lên. Trên thế giới, cứ 2 phút lại có một phụ nữ chết do UTCTC. Tại Việt Nam, ước tính cứ 100.000 phụ nữ thì có 20 trường hợp mắc bệnh UTCTC và 11 trường hợp tử vong. Một số lý do dẫn đến tỉ lệ mắc bệnh UTCTC cao bao gồm số phụ nữ tham gia khám phụ khoa định kỳ để được tầm soát ung thư còn thấp, các chương trình tầm soát cũng chưa được bao phủ rộng, ý thức phòng bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ còn hạn chế do thiếu những chương trình tuyên truyền giáo dục.
Nhằm giải quyết những vấn đề chăm sóc sức khỏe phụ nữ trong việc phát hiện sớm những tổn thương ác tính của bệnh lý cổ tử cung và Bệnh viện xét thấy nhu cầu đào tạo cho các kỹ thuật viên, nữ hộ sinh trong lĩnh vực này của các tỉnh, do đó bệnh viện Từ Dũ tiến hành mở lớp: PHẾT TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG
Nghiên cứu trên 20,000 phụ nữ cho thấy, quan hệ tình dục sớm có làm tăng gấp 2 lần nguy cơ ung thư CTC ?
Ngày nay, bệnh ung thư cổ tử cung (UTCTC) vẫn là gánh nặng của toàn cầu. Mỗi năm có khoảng 493.000 trường hợp bệnh mới, 274.000 phụ nữ chết vì UTCTC. Hiện tại có 1,4 triệu trường hợp UTCTC trên toàn cầu, và hơn 80% UTCTC ở các nước đang phát triển.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ