1.Chuyên viên Lab hỗ trợ sinh sản
2. Phẫu thuật lấy thai cơ bản
3. Phẫu thuật lấy thai nâng cao
4. Mổ lấy thai các trường hợp nhau cài răng lược...
Chị B.T.H.N 34 tuổi, nhà ở Thủ Đức – TP HCM. Sau khi lập gia đình được hơn 1 năm mà chưa có tin vui, 2 vợ chồng nôn nóng, mong chờ trễ kinh nhưng đợi mãi vẫn không thấy gì nên cuối cùng đi khám bác sĩ nhờ can thiệp hỗ trợ. Sáu tháng canh trứng nhưng vẫn thật bại, đến đầu tháng 3/2024 bác sĩ quyết định tiêm 5 mũi thuốc kích thích trứng để làm IUI. Sau đó chị có tin vui thử que 2 vạch và thử beta HCG máu thấy có thai 2 vợ chồng vô cùng mừng rỡ.
Tiếp theo hành trình trở thành Trung tâm đào tạo Hồi sức sơ sinh chuẩn Châu Âu tại Việt Nam vào tháng 5/2024 đã đánh dấu một cột mốc đáng tự hào của bệnh viện Từ Dũ. Hôm nay bệnh viện Từ Dũ hân hạnh chào đón Bà Alexandra Smith - Tổng Lãnh sự quán Anh, Giám đốc Thương mại tại Việt Nam; Bà Suzanna Lubran, Giám đốc sáng lập Newborns Việt Nam; Ông Gary Hartnoll - Giám đốc chương trình tập huấn Hồi sức sơ sinh cùng đội ngũ giảng viên, phiên dịch viên và nhà tài trợ, chiến lược cho chương trình đào tạo Hồi sức sơ sinh.
Ngày 25/10/2024, Bệnh viện Từ Dũ đã vinh dự tiếp đón đoàn Hội Negaukai từ Nhật Bản, do Giáo sư. Bác sĩ Fujimoto Bunro, Chủ tịch Hội, dẫn đầu. GS.BS Fujimoto Bunro là người đã trực tiếp tham gia ca mổ Việt Đức thành công ngày 04/10/1988. Về phía bệnh viện Từ Dũ
Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng là người đã cống hiến gần cả đời tìm hiểu điều "bí ẩn khủng khiếp" gây hậu quả bi thảm với nạn nhân chất độc da cam/dioxin tại Việt Nam, là người đặt nền móng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, "mẹ đẻ" cô đỡ thôn bản, khởi xướng chương trình "Ươm mầm hạnh phúc".
Thời gian đón tiếp người bệnh: 04g30
Thời gian làm việc: 06g30
Chị T vui mừng khó tả khi chị có thể tự tay ôm con vào lòng, cho con bú những giọt sữa non đầu tiên mặc dù có khó khăn cần sự trợ giúp từ người thân và nhân viên y tế. Sáng ngày 2/10/2024 với sự phối hợp nhịp nhàng trên cả tuyện vời của 2 bệnh viện Từ Dũ và Răng Hàm Mặt Trung Ương đã thực hiện thành công ca mổ cho chị T, một trường hợp rất khó và đặc biệt nhất từ trước giờ.
Thông tim can thiệp bào thai là một lĩnh vực y tế chuyên sâu trong sản phụ khoa mà hiện nay có rất ít trung tâm trên thế giới có thể thực hiện được. Phẫu thuật thông tim can thiệp bào thai thành công mang lại cơ hội cứu sống sau cùng cho các em bé không may mắc bệnh tim bẩm sinh nặng.
Theo thông lệ, hàng tháng bệnh viện Từ Dũ đều có tổ chức lễ trao kỷ niệm chương cho nhân viên đến tuổi hưu để cả bệnh viện mà đặc biệt là Đảng ủy - Ban giám đốc tỏ lòng tri ân đến tất cả những nhân viên đã cống hiến cả cuộc đời thanh xuân tươi đẹp nhất cho sự phát triển của bệnh viện cũng như sự tận tâm cống hiến cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe chị em phụ nữ của mỗi nhân viên bệnh viện.
Ngày 18/9 có sản phụ L.T. M.V mang thai lần thứ 2, thai được 39 tuần 6 ngày, tự nhiên thấy đau bụng từng cơn nên biết mình sắp sinh quyết định từ Bến Tre lên Bệnh Viện Từ Dũ sanh. Vì trong quá trình khám thai chị V có phát hiện bệnh lý tim mạch - nhịp nhanh thất và đang điều trị bằng thuốc uống nên chọn Bệnh viện Từ Dũ để sanh.
Sinh non là một biến chứng sản khoa nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 10% cho tất cả thai kỳ. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh mạng của mẹ và bé đặc biệt là sinh rất non và cực non.
Mức độ sinh non thường được mô tả theo tuổi thai, thông thường sẽ chia ra 4 mức độ; Sanh Cực non: Là em bé sinh trước 28 tuần tuổi thai; Sanh Rất non: Là em bé sinh ra từ 28 – 31 tuần 6 ngày; Sanh Non trung bình: Là em bé sinh ra từ 32 – 33 tuần 6 ngày; Sanh Non muộn: Là em bé sinh ra từ 34 – 36 tuần 6 ngày.
Làng Hòa Bình Bệnh viện Từ Dũ luôn để lại dấu ấn đặc biệt cho những ai đã từng gắn bó hoặc đã từng ghé thăm 1 lần trong đời. Nơi đây là mái ấm, là gia đình của hàng trăm bé kém may mắn, bị kiếm khuyết nặng về thể chất và tinh thần được chăm sóc và nuôi nấng, dạy dỗ suốt hơn 30 năm qua.
Sáng ngày 11/9/2024 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng bệnh viện Từ Dũ long trọng tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ cho Bs. CKII Vương Đình Bảo Anh.
Hội nghị Gây mê hồi sức trong Sản phụ khoa do Bệnh viện Từ Dũ tổ chức ngày 07.09.2024 tại Trung tâm Hội nghị River Side, quận 4, TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra thành công với sự tham gia của gần 500 đại biểu đến từ 22 tỉnh thành trên cả nước. Đây là sự kiện quan trọng trong lĩnh vực y khoa, đặc biệt là gây mê hồi sức trong sản phụ khoa, với sự góp mặt của nhiều chuyên gia hàng đầu từ Việt Nam và quốc tế. Hội nghị đã tạo ra một diễn đàn chuyên môn uy tín, nơi các chuyên gia có thể trao đổi, cập nhật kiến thức và chia sẻ kinh nghiệm về những tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực này.
Bệnh viện Đồng Nai chuyển em lên bệnh viện Từ Dũ lúc 14h ngày 24/8/2024 trong tình trạng vẻ mặt lừ đừ, da xanh, niêm nhạt, sốt cao, mạch nhanh, huyết áp thấp, phản ứng đề kháng thành bụng, huyết âm đạo rất hôi, tử cung to khoảng thai 14 tuần, ấn rất đau. Các Bác sĩ trực nhanh chóng tiếp nhận, khám và hội chẩn trưởng kíp trực vì nhận định đây là một trường hợp sốc nhiễm trùng, cần tiến hành mổ cấp cứu sau khi hồi sức nội khoa ổn định.
Được sự chỉ đạo của Vụ Sức khỏe Bà mẹ trẻ em – Bộ Y tế, bệnh viện Từ Dũ tổ chức Hội nghị sơ kết công tác Chỉ đạo tuyến về chăm sóc sức khỏe sinh sản 6 tháng đầu năm và kế hoạch hoạch động 6 tháng cuối năm 2024 đồng thời lồng ghép sinh hoạt khoa học các chuyên đề liên quan đến tai biến sản khoa
Chương trình 180 Giây thay đổi khai máy vào ngày đầu tháng 03 năm 2020, phát sóng tập đầu tiên từ ngày 13/03/2020, và tập cuối cùng khép lại chương trình ngày 09/08/2021.
Cuộc thi “Lan tỏa năng lượng tích cực lần II – 2020” do báo Tuổi Trẻ tổ chức nhằm giúp bạn bạn đọc chia sẻ những câu chuyện tích cực, nhân văn, tràn đầy năng lượng để lan tỏa điều tích cực đến cộng đồng
Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm
Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm
Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm
Trong kế hoạch đào tạo tháng 3, khoa Sanh nhắc lại “Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện”, ban hành kèm theo quyết định số 3671/ QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế.
Trong giai đoạn năm 2018-2021, Mạng lưới An toàn Chăm sóc Sức khỏe Quốc gia (NHSN) đã báo cáo rằng 0,4% (n = 1.951) các ca nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện (HAI) ở Hoa Kỳ nguyên nhân do Acinetobacter spp. gây ra. Trong số này có 28-45% không nhạy cảm với kháng sinh carbapenem (tức là trung gian hoặc đề kháng).
Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCT), BLING III cung cấp bằng chứng việc sử dụng truyền liên tục (CI) so với truyền ngắt quãng piperacillin/tazobactam và meropenem trên bệnh nhân nặng bị nhiễm trùng huyết. Điều này được củng cố bởi một đánh giá tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp (SRMA) của 18 RCT về CI hoặc truyền kéo dài (EI) (thời gian từ 3–4 giờ) các kháng sinh beta-lactam. Thách thức hiện nay là chuyển đổi CI như một tiêu chuẩn chăm sóc cho bệnh nhân nặng bị nhiễm trùng huyết. Các cân nhắc chính bao gồm các vấn đề sau:
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Alabama tại Birmingham, đã tiến hành phân tích dữ liệu thứ cấp trên đối tượng phụ nữ tăng huyết áp mạn tính trong thai kỳ, so sánh với phương pháp điều trị chính. Tăng huyết áp mạn tính nhẹ trong nghiên cứu được định nghĩa là huyết áp 140-159/90-104 mmHg trước 20 tuần của thai kỳ.
Nhiễm trùng huyết – sepsis - vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong lớn nhất trên thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 11 triệu người tử vong mỗi năm do tình trạng này. Các yếu tố chính của việc quản lý sepsis là chẩn đoán sớm, liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm sớm và phù hợp, với biện pháp kiểm soát nguồn gây bệnh thích hợp và bảo tồn chức năng các cơ quan.