Tìm kiếm

Từ Khóa: dinh dưỡng | Kết Quả: 20

Chị B.T.H.N 34 tuổi, nhà ở Thủ Đức – TP HCM. Sau khi lập gia đình được hơn 1 năm mà chưa có tin vui, 2 vợ chồng nôn nóng, mong chờ trễ kinh nhưng đợi mãi vẫn không thấy gì nên cuối cùng đi khám bác sĩ nhờ can thiệp hỗ trợ. Sáu tháng canh trứng nhưng vẫn thật bại, đến đầu tháng 3/2024 bác sĩ quyết định tiêm 5 mũi thuốc kích thích trứng để làm IUI. Sau đó chị có tin vui thử que 2 vạch và thử beta HCG máu thấy có thai 2 vợ chồng vô cùng mừng rỡ.

Với mong muốn không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho mẹ và bé, Bệnh viện Từ Dũ đã tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu về Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) trong hai ngày 07 và 08 tháng 8 năm 2024. 

Cách bế trẻ khi cho bú đúng, hiệu quả

Cách ngậm bắt vú đúng

Một số tư thế khác khi cho trẻ bú mẹ

Sinh mổ gây khó khăn và đau đớn hơn cho sản phụ trong thời kỳ hậu sản vì sản phụ có thể kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần. Như bạn đã tìm hiểu, sinh mổ cũng giống như các cuộc phẫu thuật lớn khác ở vùng bụng, cơ thể bạn sẽ cần thời gian để hồi phục hoàn toàn và đặc biệt là vết mổ. Chăm sóc và chữa lành vết mổ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó dinh dưỡng – một yếu tố có thể cải thiện được và đóng vai trò không thể thiếu.

Vệ sinh, dinh dưỡng, vận động

Thai giới hạn tăng trưởng trong tử cung, tình trạng mà các mẹ bầu hay gọi là thai suy dinh dưỡng, là khi cân nặng (kích thước) thai nhi nhỏ hơn mong đợi so với số tuần tuổi thai. Thai giới hạn tăng trưởng có thể xảy ra ở bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. Thai nhi không phát triển tốt từ kích thước tổng thể cho đến phát triển các tế bào, mô, cơ quan. Điều này sẽ gây ra nhiều vấn đề cho em bé.

Tầm quan trọng dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai

Tăng cân hợp lý trong thai kỳ

Các chất dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ

Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

 

Hậu sản là khoảng thời gian kéo dài 6 tuần sau sanh, đây là khoảng thời gian mà cơ thể người mẹ sẽ dần trở về trạng thái bình thường như trước khi sanh, đặc biệt là cơ quan sinh dục

Sữa mẹ là một món quà tuyệt vời cho em bé sơ sinh của bạn. Lợi ích nó đem lại cho trẻ là không cần bàn cãi. Vậy thì đối với người mẹ, cho con bú mang lại lợi ích gì cho bản thân họ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời có ở bài viết sau đây nhé.

Khi chăm sóc một em bé sơ sinh, chúng ta sẽ có xu hướng đánh giá sức khỏe bé thường xuyên thông qua sự bài tiết phân cũng như nước tiểu. Tuy nhiên, sự đi tiêu của mỗi em bé là không giống nhau. 

TS. BS. Lê Thị Thu Hà - Trưởng khoa Sản N1

Nội dung chi tiết vui lòng tải file đính kèm
Bài báo cáo trong HN Việt - Pháp lần thứ 16, ngày 19&20/5/2016
Khoa Dinh dưỡng, Tiết chế muốn hướng tới mục tiêu “Một thai kỳ khỏe mạnh sẽ tạo ra những đứa con khỏe mạnh”, chúng tôi tư vấn những kiến thức hữu ích để thai phụ chuẩn bị cho hành trình vượt cạn an toàn, có đầy đủ năng lượng để nuôi con trong 1000 ngày đầu đời và lấy lại vóc dáng sau sinh.
Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế. Bộ Y tế hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong các bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh (sau đây gọi chung là bệnh viện) như sau:
Người mẹ khi mang thai đều mong muốn sinh ra một đứa bé khỏe mạnh và thông minh mà không làm tổn hại đến sức khỏe của mẹ. Dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai đóng vai trò quan trọng cho sức khỏe mẹ và con.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ