Việc bẻ, nghiền viên nén không bao, bao phim, bao đường hoặc mở viên nang giải phóng dược chất tức thì không làm thay đổi sinh khả dụng của thuốc và giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn
Tôi tên Trần Thị Tư, sinh năm 1954, hiện cư ngụ tại Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ, là mẹ ruột của bệnh nhân Nguyễn Thị Phương Lan, sinh năm 1976. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ y bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM, nơi đã thực hiện thành công ca phẫu thuật quan trọng cho con gái tôi vào ngày 26-9-2024.
Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.
Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.
Băng huyết sau sinh là tình trạng sản phụ bị mất một lượng máu rất lớn sau khi sinh con, có thể dẫn đến sốc mất máu. Tình trạng này có thể xảy ra sau khi sinh qua ngả âm đạo (gọi là "sinh thường") hoặc sau khi phẫu thuật để đưa em bé ra ngoài (gọi là "sinh mổ" hoặc "mổ lấy thai"). Đây là một trong 5 tai biến sản khoa thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong mẹ hàng đầu trên thế giới. Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới, cứ mỗi 4 phút có một sản phụ tử vong vì băng huyết sau sinh.
Nhiễm trùng huyết – sepsis - vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong lớn nhất trên thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 11 triệu người tử vong mỗi năm do tình trạng này. Các yếu tố chính của việc quản lý sepsis là chẩn đoán sớm, liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm sớm và phù hợp, với biện pháp kiểm soát nguồn gây bệnh thích hợp và bảo tồn chức năng các cơ quan.
Sự ra đời của vắc-xin giúp chúng ta chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tổ chức y tế thế giới ước tính chương trình tiêm chủng hiện nay giúp ngăn ngừa 3,5-5 triệu ca tử vong mỗi năm do các bệnh như bạch hầu, uốn ván, ho gà, cúm và sởi [2].
Xác định chính xác ngày dự sinh rất quan trọng vì ngày dự sinh là một cột mốc giúp tính toán tuổi thai và là căn cứ để đánh giá sự phát triển bình thường hay bất thường của thai nhi trong suốt quá trình khám thai. Khám thai ở 3 tháng đầu là thời điểm tốt nhất để xác định đúng ngày dự sinh.
Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.
Đau đầu khá phổ biến trong thai kỳ. Các loại đau đầu phổ biến nhất là đau đầu do căng thẳng và đau nửa đầu (Migraine). Hầu hết các cơn đau đầu đều xuất hiện và tự hết, nhưng một số trường hợp có thể nặng hơn hoặc gây ra các biến chứng khác. Điều quan trọng là bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về bất kỳ cơn đau đầu nào có thể gặp trước, trong hoặc sau khi mang thai.
Khóc - Thư giãn - Tỉnh táo - Vận động - Nghỉ ngơi - Trườn - Làm quen vú mẹ - Bú mẹ - Ngủ
Que cấy tránh thai là gì?
Là những ống nhỏ bằng chất dẻo chứa nội tiết progestin, được cấy dưới da, mặt trong của cánh tay không thuận của người phụ nữ, và có tác dụng ngừa thai. Hiệu quả ngừa thai lên đến 99,95% và kéo dài từ 3-5 năm.
Theo đúng như kế hoạch, Giám đốc bệnh viện đã đích thân thăm hỏi, chúc Tết và trao tận tay 05 gia đình 𝟎𝟓 𝐦𝐢𝐞̂́𝐧𝐠 𝐯𝐚̀𝐧𝐠 𝐡𝐢̀𝐧𝐡 𝐑𝐨̂̀𝐧𝐠 may mắn và 05 phần quà dành cho 05 gia đình sinh con đúng vào thời khắc giao thừa nhất.
“Xuống sữa” là hiện tượng sữa chảy ra từ vú. Đó là một phản xạ bình thường xảy ra khi các dây thần kinh ở vú của bạn bị kích thích, thường là do bé bú. Là một phản xạ bình thường khi bé ngậm vú của bạn, nhưng nó cũng có thể diễn ra trước khi bé ngậm vú như khi bạn nghe thấy tiếng con khóc hoặc đến cử bú nhưng chưa thế cho bé bú. Điều này tạo ra một chuỗi các sự kiện trong cơ thể và các hormone được giải phóng vào máu của bạn.
Dinh dưỡng, vệ sinh, vận động, nuôi con bằng sữa mẹ,...
Vệ sinh, dinh dưỡng, vận động
Táo bón là tình trạng phổ biến, ảnh hưởng đến 15 - 30 % dân số và thường gặp ở phụ nữ hơn là nam giới [4]. Có đến 40% phụ nữ mang thai phàn nàn về các triệu chứng táo bón [3].
Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa
Chăm sóc rốn: Để rốn khô và sạch. Không băng kín hoặc đắp bất cứ thứ gì lên rốn
Trong 3 ngày đầu sau sanh, sản dịch gồm máu loãng và các cục máu đông nhỏ nên có màu đỏ sẫm
Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo
Thai giới hạn tăng trưởng (FGR) có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn của thai kỳ, do đó thai phụ cần khám thai đều đặn để bác sĩ có thể đánh giá tốc độ tăng trưởng của thai.
Thiểu ối là tình trạng thể tích nước ối thấp hơn mức sinh lý bình thường.
Tiền sản giật (TSG) là bệnh lý nguy hiểm trong thai kỳ có thể gây các biến chứng cho mẹ và thai.
Đây là một tình trạng có thể gặp trong khoảng 1-2% thai phụ. Chẩn đoán dựa vào siêu âm khi chỉ số ối (AFI) ≥ 24cm hoặc khoang ối lớn nhất (SDP) ≥ 8cm.
Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng đường huyết tăng cao được chẩn đoán trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kì.
Sẩy thai là tình trạng kết thúc thai nghén trước tuần thứ 22 của thai kỳ. Tần suất sẩy thai xảy ra trong khoảng 30-40% thai kỳ.
Ăn bổ sung (hay chúng ta thường gọi là ăn dặm) là cho trẻ ăn thêm các thức ăn giàu năng lượng và chất dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ dưới dạng mềm hoặc đặc.
Giai đoạn ăn bổ sung là giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi. Ngoài bú mẹ trẻ cần ăn bổ sung.
Từ 6 tháng tuổi trở đi, mặc dù sữa mẹ vẫn đóng vai trò rất quan trọng cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cho trẻ, nhưng không thể đáp ứng đủ tổng mức năng lượng cần cho sự phát triển của trẻ, vì vậy ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung.
Hậu sản là khoảng thời gian kéo dài 6 tuần sau sanh, đây là khoảng thời gian mà cơ thể người mẹ sẽ dần trở về trạng thái bình thường như trước khi sanh, đặc biệt là cơ quan sinh dục
- Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo
- Được hấp thu dễ, sử dụng có hiệu quả cao.
- Bảo vệ trẻ chống lại nhễm khuẩn.
- Giúp trẻ thông minh hơn so với ăn bằng sữa nhân tạo.
- Chi phí its tốn kém hơn nuôi trẻ ăn bằng sữa nhân tạo.
Nguyên nhân gây đau đầu ở phụ nữ khi mang thai và sau sinh có thể là cơn đau đầu nguyên phát như chứng đau nửa đầu, do căng thẳng, hoặc nhức đầu từng đợt.
- Bệnh nhân sau sinh, sau mổ
- Bệnh nhân khoa Ung bướu phụ khoa
- Bệnh nhân khoa Phụ
- Bệnh nhân thai ngoài tử cung điều trị nội
Thời kỳ hậu sản (sau sinh) kéo dài 42 ngày (6 tuần). Đây là một thời gian đặc biệt giúp cho cơ thể bà mẹ hồi phục lại sau khi mang thai và sinh nở, đồng thời tình cảm của hai mẹ con sẽ hình thành và phát triển trong giai đoạn này.
3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn thai từ 29 đến 40 tuần. Trong giai đoạn này mẹ bầu sẽ khám thai trung bình từ 4 đến 6 lần để theo dõi sức khỏe mẹ và bé, thời gian bé chào đời thường vào khoảng từ tuần 38 đến 40. Gần ngày dự sinh khoảng cách giữa các lần tái khám sẽ ngắn lại, từ 32 tuần sẽ tái khám mỗi hai tuần, từ 36 tuần sẽ tái khám mỗi tuần một lần.
Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được phát triển khỏe mạnh, không bị mắc các bệnh có thể phòng tránh được, trong đó có các bệnh lây truyền từ mẹ sang con. Tuy nhiên, hàng năm, trên thế giới vẫn còn số lượng không nhỏ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ. Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương đã ban hành Khung kế hoạch loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền mẹ từ mẹ sang con giai đoạn 2018-2030 nhằm tiến tới loại trừ 3 bệnh kể trên vào năm 2030.
Ảnh hưởng của Covid-19 đối với phụ nữ mang thai và thai nhi:
- Phụ nữ mang thai: nguy cơ mắc bệnh thể nặng ở phụ nữ mang thai nhiễm Covid-19 có triệu chứng cao hơn so với nhóm phụ nữ không mang thai.
- Không có bằng chứng chứng minh mối liên quan giữa Covid-19 và dị tật bẩm sinh.
- Liên quan đến tăng nguy cơ sinh non, thai chậm phát triển,...
Sàng lọc trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳ là làm các xét nghiệm để khảo sát, sàng lọc sớm một số bất thường về nhiễm sắc thể hay gặp đó là hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edward (Trisomy 18), hội chứng Patau (Trisomy 13).
Viêm âm đạo là một bệnh phụ khoa thường gặp, đặc biệt ở phụ nữ mang thai. Bởi vì một số thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai, mẹ bầu dễ bị viêm âm đạo hơn bình thường.
Túi ối là môi trường để bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, giúp thai nhi hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ khỏi các tác động từ bên ngoài.
Đái tháo đường (ĐTĐ) thai kỳ là một bệnh lý thuộc về rối loạn chuyển hóa của cơ thể khiến cho nồng độ đường trong máu tăng cao trong thời kỳ mang thai. Khoảng 10% thai phụ gặp phải tình trạng này.
Sinh mổ chủ động là trường hợp mổ lấy thai ra ra khỏi tử cung khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ.
Trong quá trình khám thai, có thể bạn nghe nói đến em bé của mình có nang đám rối màng mạch. Bạn băn khoăn không biết đó là gì và có ảnh hưởng gì đến con mình hay không. Bài viết sẽ giúp bạn có một cái nhìn khái quát về vấn đề này.
Natri là một khoáng chất thiết yếu, có tác dụng duy trì lượng dịch trong cơ thể cũng như chức năng cơ và thần kinh.
Cổ tử cung (CTC) là một cấu trúc hình phểu, với lỗ cổ tử cung là đường thông giữa tử cung và âm đạo. Chiều dài kênh cổ tử cung bình thường từ 4-5cm.
Sức khỏe và thể trạng của người mẹ trước khi mang thai có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Do vậy có một số vấn đề cần được xem xét và chuẩn bị trước khi mang thai.
Phòng hậu sản, phòng nội soi, phòng khoa phụ, kangaroo, sản E
Trẻ sơ sinh dụi mắt thường là dấu hiệu trẻ đang mệt mỏi và buồn ngủ. (1). Bên cạnh đó việc bé thường xuyên dụi mắt cũng là một hành động hay thói quen không tốt cho mắt bé.
BS. Lê Tất Thục Châu _ K. Sơ sinh
Khóc dạ đề là hiện tượng quấy khóc nhiều giờ ở trẻ sơ sinh, thường xuất hiện vào các buổi chiều, tối hoặc ban đêm, trong giai đoạn từ 2- 3 tuần đến 3 tháng tuổi.
Hội chứng rung lắc ở trẻ sơ sinh
Khi bé khóc to là dấu hiệu "ĐÃ TRỄ" của việc báo hiệu bé đang đói vì thế thường thì mẹ sẽ gặp khó khăn trong việc khiến các "chiến binh háu ăn" này bình tĩnh.
Do đó, mẹ cũng cần phải học và nhận biết được các dấu hiệu đòi bú sớm của bé để giải tỏa cơn khát kịp thời.
– Nhận định được tình trạng âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.
– Phát hiện các bất thường ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.
– Xác định độ xoá mở cổ tử cung, ngôi thai, kiểu thế, đầu ối, khung chậu.