Tìm kiếm

Từ Khóa: lịch khám thai | Kết Quả: 32

Sáng 7/10 gia đình của anh H. đã rất hạnh phúc, hân hoan chào đón 2 thiên thần nhỏ vô cùng đáng yêu đến với thế giới này với một hành trình tìm con đầy gian lao nhưng hôm nay đã gặt hái được trái ngọt. Đây là niềm vui, niềm động lực cho nhiều gia đình cũng đang trên hành trình thực hiện thiên chức làm cha làm mẹ của mình.

 

Ngày 13/7, Chị N.T.N 37 tuổi, nhà ở Vũng Tàu đến khám và nhập bệnh viện Từ Dũ với chẩn đoán con to, vết mổ cũ theo dõi huyết khối tĩnh mạch 2 chi dưới/thai 36 tuần 5 ngày.

Tiêu chảy là một tác dụng phụ thường gặp khi điều trị bằng kháng sinh

 

Cử động thai (thai máy) là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân mà người mẹ cảm nhận được

Tầm quan trọng dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai

Tăng cân hợp lý trong thai kỳ

Các chất dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ

🌱 Bệnh viện có những dịch vụ sanh nào? Giá ra sao?

Dịch vụ sanh được chia làm 2 trường hợp: trường hợp sanh thường (tại khoa Sanh) & trường hợp sanh mổ (tại Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức)

 

3 tháng cuối: được tính từ thai tuần 29 đến tuần 40

- Tuần 29-32: khám thai 1 lần

- Tuần 33-35: 2 tuần khám 1 lần

- Tuần 36-40: 1 tuần khám 1 lần

 

3 tháng đầu: tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối đến 13 tuần 6 ngày.

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng đầu bạn sẽ có 2 lần khám:

- Lần 1: Sau khi trễ kinh 2 - 3 tuần

- Lần 2: lúc thai 11 tuần - 13 tuần 6 ngày

3 tháng giữa: tính từ tuần 14 đến 28 tuần 6 ngày

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng giữa bạn sẽ có 3 lần khám:

- Tuần 16 - 20

- Tuần 20 - 24

- Tuần 24 - 28

Trước khi đi sanh bạn cần chuẩn bị sẵn các giấy tờ sau và đặt vào 1 bìa hồ sơ riêng để tránh thất lạc

Là tình trạng bánh nhau nằm ở vị trí tiền đạo, vùng cổ tử cung làm cản trở đường đi thai nhi khi chuyển dạ. Do đó, những trường hợp này phải mổ lấy thai

Những trường hợp nhau tiền đạo, nhau bám thấp mặt trước ở những thai phụ có VMC thì nguy cơ nhau cài răng lược rất cao. 

Ối vỡ non là một bệnh lý thường gặp trong sản khoa và làm tăng tỷ lệ thai chết. Ối vỡ non khi tuổi thai càng nhỏ thì kết cục thai kì càng xấu.

 

Trưa ngày 2/6/2022, cuộc mổ được tiến hành với 2 ekip của bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện Nhi Đồng 2. Trải qua 4 giờ làm việc liên tục của ekip, ca mổ đã kết thúc thành công.

Mổ lấy thai chủ động là các trường hợp đã được bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ thăm khám và cho chỉ định đối với những thai kỳ tiên lượng cần phải can thiệp bằng phương pháp mổ lấy thai. Không tiếp nhận mổ lấy thai chủ động theo yêu cầu (nghĩa là các thai kỳ không đúng chỉ định mổ chủ động)
📌1. NHẬP VIỆN:
🔹CỔNG SỐ 1 - 284 Cống Quỳnh - Q.1
🔹Dịch vụ: vào Đơn vị điều trị trong ngày - Tầng trệt Khu B
🔹Không dịch vụ: vào Khoa Cấp cứu - Tầng trệt Khu H
Tại đây bạn sẽ được khám và nhập viện.
________

NHẬP VIỆN:
🔹 CỔNG SỐ 1 - 284 Cống Quỳnh - P. Phạm Ngũ Lão - Q.1
🔹 Đăng ký sanh dịch vụ: vào Đơn vị điều trị trong ngày - Tầng trệt Khu B
🔹 Đăng ký sanh không dịch vụ: vào Khoa Cấp cứu - Tầng trệt Khu H
Tại đây bạn sẽ được khám và làm hồ sơ nhập viện.
________

Dù đi sanh trong bối cảnh dịch đã kiểm soát nhưng chỉ được 1 người nhà, ba và mẹ đều chưa có kinh nghiệm gì nhưng nhờ sự tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn của đội ngũ y bác sĩ tại bệnh viện mà ba và mẹ đều đã vượt qua một cách nhẹ nhàng. 

Phòng Mổ Gia Đình là dịch vụ dành cho thai phụ được thực hiện mổ lấy thai: sẽ có sự hiện diện của người thân trong Phòng Mổ để thai phụ được an tâm chứng kiến sự chào đời của các thiên thần nhỏ.

Đồng cảm với tâm tình của người phụ nữ trong cơn đau đẻ, đồng thời cũng thấu hiểu sự bồn chồn, lo lắng của người thân bên ngoài phòng sinh, từ năm 2015 Bệnh viện Từ Dũ đã tổ chức dịch vụ sinh gia đình, kịp thời đáp ứng nhu cầu của sản phụ, được cùng người thân trải qua thời khắc đặc biệt nhất.

Ngày 23/11/2021 Bệnh viện Từ Dũ đưa vào hoạt động khu vực Phòng sanh thương gia tọa lạc tại Tầng 1 – Khu B. Đây là khu vực được xây dựng hoàn toàn mới, hoạt động song song cùng khu vực sanh không dịch vụ và khu vực sanh dịch vụ (Tầng 1 – Khu A)

 

Hướng dẫn nhập viện sanh

 Hướng dẫn nhập viện (trường hợp có chỉ định mổ lấy thai chủ động)

Quy định thăm và nuôi bệnh

Thông báo Triển khai thực hiện xét nghiệm tầm soát Covid-19 khi nhập viện

Giới thiệu phòng dịch vụ sau sanh và bảng giá phòng

Bảng giá tổng hợp

Hướng dẫn nhập viện sanh

Hướng dẫn nhập viện (trường hợp có chỉ định mổ lấy thai chủ động)

Quy định thăm và nuôi bệnh

Thông báo Triển khai thực hiện xét nghiệm tầm soát Covid-19 khi nhập viện

Giới thiệu phòng dịch vụ sau sanh và bảng giá phòng

Bảng giá tổng hợp

Tại bệnh viện có trang bị một túi tiện ích gồm những vật dụng sau: mền, khăn mặt, quần lót giấy, quần lót vải, băng vệ sinh, khăn giấy, bàn chải, kem đánh răng, chai nước thủy tinh, ly uống sữa cho bé, hộp đựng cuống rốn. 

Khi khám và theo dõi thai định kỳ, nếu bác sĩ chỉ định thai kỳ lần này của bạn phải mổ lấy thai chủ động thì những thông tin cần chuẩn bị khi nhập viện sẽ giúp bạn trang bị đầy đủ những vật dụng cần thiết và giúp bạn chủ động hơn cho lần sanh này.

 

Khi chuẩn bị đi sanh, các bà mẹ không khỏi lo lắng và thắc mắc mình sẽ chuẩn bị những gì, mang theo những gì để có thể dùng trong quá trình chờ sanh mà không phải vất vả cho người nhà khi nhập viện. 

Nhằm phát hiện sớm những thai kỳ bị dị tật bẩm sinh nặng, bệnh lý gen hoặc những trẻ giảm thiểu trí tuệ: hội chứng Down, Trisomy 13, Trisomy 18, bệnh Thalassemia,... 

Phòng Xông hơi hồi phục sàn chậu sau sinh
Lầu 7 - Khu N - 191 Nguyễn Thị Minh Khai - Q.1
Điện thoại: 028 54042829 (số nội bộ 831)

Vui lòng mời bạn xem video clip

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ