Tìm kiếm

Từ Khóa: mổ | Kết Quả: 79

1.Chuyên viên Lab hỗ trợ sinh sản

2. Phẫu thuật lấy thai cơ bản

3. Phẫu thuật lấy thai nâng cao

4. Mổ lấy thai các trường hợp nhau cài răng lược...

Ngày 25/10/2024, Bệnh viện Từ Dũ đã vinh dự tiếp đón đoàn Hội Negaukai từ Nhật Bản, do Giáo sư. Bác sĩ Fujimoto Bunro, Chủ tịch Hội, dẫn đầu. GS.BS Fujimoto Bunro là người đã trực tiếp tham gia ca mổ Việt Đức thành công ngày 04/10/1988. Về phía bệnh viện Từ Dũ

Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Nhiễm trùng huyết – sepsis - vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong lớn nhất trên thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 11 triệu người tử vong mỗi năm do tình trạng này. Các yếu tố chính của việc quản lý sepsis là chẩn đoán sớm, liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm sớm và phù hợp, với biện pháp kiểm soát nguồn gây bệnh thích hợp và bảo tồn chức năng các cơ quan.

 

Nhiễm khuẩn bệnh viện hay còn gọi là nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người bệnh, gây tăng chi phí điều trị, kéo dài ngày nằm viện và tăng tỉ lệ tử vong.
Kiểm soát nhiễm khuẩn là việc áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa lan truyền tác nhân gây nhiễm khuẩn trong hoạt động khám chữa bệnh.

 

Là những thai kỳ với ít nhất 1 vết mổ cũ trên cơ tử cung như: vết mổ lấy thai, mổ bóc u xơ tử cung, mổ tạo hình tử cung, thủng tử cung do nạo hút thai.

 

Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Chăm sóc vết mổ lấy thai là phần quan trọng trong quá trình hồi phục của sản phụ sau sinh mổ. Việc chăm sóc tốt vết mổ sẽ giúp nhanh lành vết thương, giảm đau và quan trọng là phòng tránh được nguy cơ nhiễm trùng.

Sinh mổ gây khó khăn và đau đớn hơn cho sản phụ trong thời kỳ hậu sản vì sản phụ có thể kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần. Như bạn đã tìm hiểu, sinh mổ cũng giống như các cuộc phẫu thuật lớn khác ở vùng bụng, cơ thể bạn sẽ cần thời gian để hồi phục hoàn toàn và đặc biệt là vết mổ. Chăm sóc và chữa lành vết mổ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trong đó dinh dưỡng – một yếu tố có thể cải thiện được và đóng vai trò không thể thiếu.

Vệ sinh, dinh dưỡng, vận động

Bé trai đầu tiên được thông tim từ trong bào thai đã chào đời lúc 9h17 sáng 30-1 tại Bệnh viện Từ Dũ. Bé nặng 2,9kg, da dẻ hồng hào, khóc rất to khi chào đời


 

Sau 4 tuần được can thiệp tim trong bào thai đầu tiên tại Việt Nam, bé trai nặng 2,9 kg khóc to chào đời tại Bệnh viện Từ Dũ, không phải hỗ trợ hô hấp như dự liệu.

Bé trai từng trải qua cuộc đại phẫu khi còn nằm trong bụng mẹ vì có dị tật tim bẩm sinh đã chào đời, nặng 2,9kg, khóc lớn. Đây là bệnh nhi được thông tim bào thai đầu tiên ở Việt Nam.

Đó là một bé trai hồng hào, khóc to, cân nặng 2,9 kg vừa được sinh ra như bao trẻ khoẻ mạnh khác, điều ít ai dám nghỉ đến đối với một thai nhi được phát hiện tim bẩm sinh nặng lúc bào thai được 20 tuần tuổi.

Cụ bà T.T.M. 89 tuổi vừa trải qua ca Mổ nội soi Cắt tử cung hoàn toàn và 2 phần phụ một cách an toàn và thành công tại bệnh viện Từ Dũ. Với kỹ thuật mổ nội soi ít xâm lấn, sức khỏe của Cụ bà đã phục hồi nhanh chóng chỉ 12h sau mổ.

Ngày 27/6/2023, bệnh viện Từ Dũ tiếp tục phối hợp với bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố thực hiện thành công ca mổ EXIT, giúp thông đường thở cho một bé sơ sinh bị khối u bạch huyết vùng cổ to gây chèn ép đường thở.

 

Sáng ngày 23/6/2023 lúc hơn 7 giờ, chị Q. đang mang thai được 33 tuần 5 ngày thì thấy đột ngột đau bụng dữ dội, đau liên tục càng lúc càng tăng, cơn đau làm bệnh nhân không thở được, cảm giác vùng bụng như muốn vỡ tung ra. Chi Q. nói cơn đau này cường độ mạnh gấp 10 lần cơn đau đẻ của 2 lần sanh trước. Sau 15 phút, người nhà gọi xe đưa bênh nhân chạy thẳng đến bệnh viện Từ Dũ. Trên đường đi bệnh nhân ngất xỉu không còn khả năng nhận biết xung quanh nữa.

Sáng ngày 31/5/2023 bệnh viện từ Dũ phối hợp với bệnh viện Nhi đồng Thành phố phẫu thuật thành công một ca Exit giúp ổn định đường thở cho bé và sau đó chuyển viện bé về bệnh viện Nhi Đồng Thành phố một cách an toàn.

 

Tiêu chảy là một tác dụng phụ thường gặp khi điều trị bằng kháng sinh

 

Chị H. mang thai lần đầu, không có tiền căn can thiệp vào buồng tử cung trước đó, khám thai 5 lần đều đặn tại bệnh viện Từ Dũ. Lúc thai 21 tuần siêu âm phát hiện nhau bám thấp, đến 25 tuần siêu âm phát hiện nhau tiền đạo, theo dõi nhau cài răng lược thể INCRETA – PERCRETA (nhau xâm lấn bất thường, ăn xuyên qua cơ tử cung và các cơ quan lân cận gây biến chứng nghiêm trọng cho mẹ và bé).

 

Mẹ con chị H. vừa được bệnh viện Từ Dũ cứu sống vào rạng sáng ngày 18/4/2023 đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc vô bờ bến cho gia đình và cho cả tập thể của bệnh viện. Mọi khó khăn mệt nhọc của nhân viên y tế trong ca trực như tan biến đi hết, chỉ còn lại những niềm hân hoan khó tả khi nghe tiếng khóc em bé chào đời trong ca mổ đặc biệt này.

Chăm sóc sản phụ sau sanh

Chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai

Dẫn lưu là thao tác dùng dụng cụ để đưa chất dịch, máu đọng trong các khoan của cơ thể hoặc trong cơ quan ra ngoài

Ngày trước mổ

Ngày mổ

Thai bám sẹo mổ lấy thai là tình trạng thai khồng nằm trong buồng tử cung như bình thường mà nằm tại vị trí sẹo mổ lấy thai

🌱 Bệnh viện có những dịch vụ sanh nào? Giá ra sao?

Dịch vụ sanh được chia làm 2 trường hợp: trường hợp sanh thường (tại khoa Sanh) & trường hợp sanh mổ (tại Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức)

 

Đột ngột 5 phút sau bệnh nhân xuất hiện tím tái, SPO2 tụt thấp, mạch huyết áp dao động. 

Sinh mổ chủ động là trường hợp mổ lấy thai ra khỏi tử cung khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ. So với sinh thường, mổ lấy thai sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ hơn cho thai phụ và cho em bé, tuy nhiên có những trường hợp người mẹ không thể sinh thường do nhiều nguyên nhân. Vì vậy bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai chủ động để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra cho cả thai phụ và em bé.

Trước khi đi sanh bạn cần chuẩn bị sẵn các giấy tờ sau và đặt vào 1 bìa hồ sơ riêng để tránh thất lạc

Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

 

Những trường hợp nhau tiền đạo, nhau bám thấp mặt trước ở những thai phụ có VMC thì nguy cơ nhau cài răng lược rất cao. 

Ối vỡ non là một bệnh lý thường gặp trong sản khoa và làm tăng tỷ lệ thai chết. Ối vỡ non khi tuổi thai càng nhỏ thì kết cục thai kì càng xấu.

 

-   Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

-   Được hấp thu dễ, sử dụng có hiệu quả cao.

-   Bảo vệ trẻ chống lại nhễm khuẩn.

-   Giúp trẻ thông minh hơn so với ăn bằng sữa nhân tạo.

-   Chi phí its tốn kém hơn nuôi trẻ ăn bằng sữa nhân tạo.

 

Bạn có thể lựa chọn:
  • Mổ dịch vụ (yêu cầu bác sĩ mong muốn hoặc không)
  • Mổ dịch vụ gia đình (có 1 người thân vào phòng mổ và cùng thai phụ đón con yêu chào đời). Chi phí mổ dịch vụ gia đình giống hệt cho phí mổ dịch vụ + 1.000.000đ phí gia đình

 

Sanh dịch vụ thương gia

Sanh dịch vụ gia đình

Sanh dịch vụ

Trước đây, thai bám sẹo mổ lấy thai là một bệnh hiếm gặp nhưng gây nên những hậu quả rất nặng nề cho người phụ nữ, thậm chí là mất khả năng sinh sản trong tương lai. Những năm gần đây, cùng với sự gia tăng tỉ lệ mổ lấy thai, số trường hợp bị thai bám sẹo mổ cũng tăng lên đáng kể. Áp dụng rộng rãi siêu âm ngả âm đạo để đánh giá các thai kỳ sớm đã góp phần giúp chẩn đoán sớm bệnh lý này, nhờ vậy giảm các rủi ro khi điều trị.

 

Mổ lấy thai chủ động là các trường hợp đã được bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ thăm khám và cho chỉ định đối với những thai kỳ tiên lượng cần phải can thiệp bằng phương pháp mổ lấy thai. Không tiếp nhận mổ lấy thai chủ động theo yêu cầu (nghĩa là các thai kỳ không đúng chỉ định mổ chủ động)
📌1. NHẬP VIỆN:
🔹CỔNG SỐ 1 - 284 Cống Quỳnh - Q.1
🔹Dịch vụ: vào Đơn vị điều trị trong ngày - Tầng trệt Khu B
🔹Không dịch vụ: vào Khoa Cấp cứu - Tầng trệt Khu H
Tại đây bạn sẽ được khám và nhập viện.
________

NHẬP VIỆN:
🔹 CỔNG SỐ 1 - 284 Cống Quỳnh - P. Phạm Ngũ Lão - Q.1
🔹 Đăng ký sanh dịch vụ: vào Đơn vị điều trị trong ngày - Tầng trệt Khu B
🔹 Đăng ký sanh không dịch vụ: vào Khoa Cấp cứu - Tầng trệt Khu H
Tại đây bạn sẽ được khám và làm hồ sơ nhập viện.
________

1. Sản phụ sau sinh, sau mổ

2. Bệnh nhân đã điều trị tại KHOA PHỤ

3. Bệnh nhân đã điều trị tại KHOA UNG BƯỚU PHỤ KHOA

4. Bệnh nhân THAI NGOÀI TỬ CUNG đã điều trị tại KHOA NỘI SOI

Phòng Mổ Gia Đình là dịch vụ dành cho thai phụ được thực hiện mổ lấy thai: sẽ có sự hiện diện của người thân trong Phòng Mổ để thai phụ được an tâm chứng kiến sự chào đời của các thiên thần nhỏ.

Đồng cảm với tâm tình của người phụ nữ trong cơn đau đẻ, đồng thời cũng thấu hiểu sự bồn chồn, lo lắng của người thân bên ngoài phòng sinh, từ năm 2015 Bệnh viện Từ Dũ đã tổ chức dịch vụ sinh gia đình, kịp thời đáp ứng nhu cầu của sản phụ, được cùng người thân trải qua thời khắc đặc biệt nhất.

Khu M – 227 Cống Quỳnh – P. Nguyễn Cư Trinh – Q.1

- Khám thường/ Khám BHYT (đối với trường hợp có giây chuyển tuyến hợp lệ)

- Vào cổng số 2

 

Ngày 23/11/2021 Bệnh viện Từ Dũ đưa vào hoạt động khu vực Phòng sanh thương gia tọa lạc tại Tầng 1 – Khu B. Đây là khu vực được xây dựng hoàn toàn mới, hoạt động song song cùng khu vực sanh không dịch vụ và khu vực sanh dịch vụ (Tầng 1 – Khu A)

 

- Bệnh nhân sau sinh, sau mổ

- Bệnh nhân khoa Ung bướu phụ khoa

- Bệnh nhân khoa Phụ

- Bệnh nhân thai ngoài tử cung điều trị nội

Sàng lọc trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳ là làm các xét nghiệm để khảo sát, sàng  lọc sớm một số bất thường về nhiễm sắc thể hay gặp đó là hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edward (Trisomy 18), hội chứng Patau (Trisomy 13). 

Khi khám và theo dõi thai định kỳ, nếu thai kỳ lần này của bạn cần phải can thiệp phải mổ lấy thai thì bác sĩ sẽ cho chỉ định mổ lấy thai chủ động và tư vấn cho bạn về khoảng thời gian mổ phù hợp. 

Sinh mổ chủ động là trường hợp mổ lấy thai ra ra khỏi tử cung khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ.

Khởi phát chuyển dạ là khi chủ động tạo ra cuộc chuyển dạ bằng sự can thiệp y khoa. Các phương pháp khởi phát chuyển dạ sẽ gây mềm cổ tử tử cung, kích thích tạo ra cơn co tử cung và thúc đẩy mở cổ tử cung. 

Hướng dẫn nhập viện sanh

 Hướng dẫn nhập viện (trường hợp có chỉ định mổ lấy thai chủ động)

Quy định thăm và nuôi bệnh

Thông báo Triển khai thực hiện xét nghiệm tầm soát Covid-19 khi nhập viện

Giới thiệu phòng dịch vụ sau sanh và bảng giá phòng

Bảng giá tổng hợp

Hướng dẫn nhập viện sanh

Hướng dẫn nhập viện (trường hợp có chỉ định mổ lấy thai chủ động)

Quy định thăm và nuôi bệnh

Thông báo Triển khai thực hiện xét nghiệm tầm soát Covid-19 khi nhập viện

Giới thiệu phòng dịch vụ sau sanh và bảng giá phòng

Bảng giá tổng hợp

Tại bệnh viện có trang bị một túi tiện ích gồm những vật dụng sau: mền, khăn mặt, quần lót giấy, quần lót vải, băng vệ sinh, khăn giấy, bàn chải, kem đánh răng, chai nước thủy tinh, ly uống sữa cho bé, hộp đựng cuống rốn. 

Khi khám và theo dõi thai định kỳ, nếu bác sĩ chỉ định thai kỳ lần này của bạn phải mổ lấy thai chủ động thì những thông tin cần chuẩn bị khi nhập viện sẽ giúp bạn trang bị đầy đủ những vật dụng cần thiết và giúp bạn chủ động hơn cho lần sanh này.

 

Khi chuẩn bị đi sanh, các bà mẹ không khỏi lo lắng và thắc mắc mình sẽ chuẩn bị những gì, mang theo những gì để có thể dùng trong quá trình chờ sanh mà không phải vất vả cho người nhà khi nhập viện. 

TS. BS. Lê Thị Thu Hà - Trưởng khoa Sản N1

TS. BS. Lê Thị Thu Hà - Trưởng khoa Sản N1

TS. BS. Lê Thị Thu Hà - Trưởng khoa Sản N1

Phòng Xông hơi hồi phục sàn chậu sau sinh
Lầu 7 - Khu N - 191 Nguyễn Thị Minh Khai - Q.1
Điện thoại: 028 54042829 (số nội bộ 831)

Vui lòng mời bạn xem video clip

Đánh giá xem ngôi thai có lọt qua khung chậu mẹ hay không?

Nội dung chi tiết vui lòng tải file đính kèm
Nội dung chi tiết vui lòng tải file đính kèm
Nội dung chi tiết vui lòng tải file đính kèm
Nội dung chi tiết vui lòng tải file đính kèm
Mang thai và sinh đẻ là niềm hạnh phúc của mọi phụ nữ. Tình trạng mang thai làm thay đổi dáng vóc cơ thể và tâm sinh lý của mình, sau sinh người phụ nữ cảm thấy lo lắng vì nhiều vấn đề: phục hồi dáng vóc sau sinh, những biểu hiện của cơ thể sau sinh, tâm lý thay đổi, hoặc vướng mắc về vấn đề ngừa thai, vấn đề sinh hoạt tình dục sau sinh, đặc biệt là những thay đổi của âm hộ tầng sinh môn sau thời kỳ mang thai và sinh đẻ, nhưng băn khoăn, không biết đi khám ở đâu và vào lúc nào.
Trước đây, mổ lấy thai (MLT) lại được xem như là phương pháp duy nhất trên người có sẹo MLT trước đó. Ngày nay, sanh ngã âm đạo sau MLT mang lại nhiều lợi ích cho cả mẹ và con nên ngày càng được áp dụng rộng rãi
Trước hết, bạn không nên có thái quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
Sinh mổ chủ động là lấy thai khi chưa có chuyển dạ.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ