Tìm kiếm

Từ Khóa: nhi | Kết Quả: 36

Nhiễm trùng huyết – sepsis - vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong lớn nhất trên thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 11 triệu người tử vong mỗi năm do tình trạng này. Các yếu tố chính của việc quản lý sepsis là chẩn đoán sớm, liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm sớm và phù hợp, với biện pháp kiểm soát nguồn gây bệnh thích hợp và bảo tồn chức năng các cơ quan.

Sáng ngày 11/9/2024 Sở Y tế TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng bệnh viện Từ Dũ long trọng tổ chức lễ trao quyết định bổ nhiệm chức vụ Phó Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ cho Bs. CKII Vương Đình Bảo Anh.

 

Nhiễm khuẩn bệnh viện hay còn gọi là nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe người bệnh, gây tăng chi phí điều trị, kéo dài ngày nằm viện và tăng tỉ lệ tử vong.
Kiểm soát nhiễm khuẩn là việc áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm ngăn ngừa lan truyền tác nhân gây nhiễm khuẩn trong hoạt động khám chữa bệnh.

 

Metronidazole, một loại kháng sinh thuộc nhóm nitroimidazole được sử dụng rộng rãi để điều trị nhiễm trùng kỵ khí, thường được dùng với chế độ liều 3 lần một ngày (TID). Tuy nhiên, thuốc có liên quan đến một số tác dụng phụ, chẳng hạn như khó chịu ở đường tiêu hóa và bệnh lý thần kinh ngoại biên, và có thể được giảm bằng cách dùng thuốc với tần suất ít hơn. Một cái nhìn sâu hơn về cơ sở dược động học và bằng chứng lâm sàng ủng hộ việc dùng liều hai lần mỗi ngày (BID) có thể mang lại chiến lược tối ưu nhất trong điều trị các bệnh nhiễm trùng khác nhau.

Nhằm thực hiện chương trình công tác Nữ công năm 2024 của Công đoàn Ngành Y tế TP. Hồ Chí Minh; Chào mừng kỷ niệm 23 năm ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2024), kỷ niệm Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6; hưởng ứng Ngày môi trường Thế giới 05/6.

Chào mừng kỷ niệm 23 năm ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2024), kỷ niệm Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6; hưởng ứng Ngày môi trường Thế giới 05/6; Và thực hiện chương trình công tác Nữ công năm 2024 của Công đoàn Ngành Y tế TP. Hồ Chí Minh;

Việc tiêm ngừa vắc xin khi mang thai là rất quan trọng để đảm bảo khả năng miễn dịch chủ động của người mẹ chống lại các bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng, cũng như khả năng miễn dịch thụ động của trẻ sơ sinh đối với các bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao. Theo quy định, vắc xin sống bị chống chỉ định trong thời kỳ mang thai vì chúng có thể gây nhiễm vi rút huyết/ nhiễm khuẩn huyết cho thai nhi;  vắc xin bất hoạt an toàn cho phụ nữ mang thai và thai nhi.

Bệnh viện Từ Dũ vinh dự và tự hào được góp mặt trong: 12 công trình được nhận Giải thưởng “Thành tựu Y khoa Việt Nam” năm 2023, với thành tựu: "THÔNG TIM XUYÊN TỬ CUNG CỨU SỐNG THAI NHI DỊ TẬT TIM NẶNG KHÔNG LỖ VAN ĐỘNG MẠCH PHỔI"sự kết hợp tuyệt vời giữa BV Nhi Đồng 1 & BV Từ Dũ

Bé trai đầu tiên được thông tim từ trong bào thai đã chào đời lúc 9h17 sáng 30-1 tại Bệnh viện Từ Dũ. Bé nặng 2,9kg, da dẻ hồng hào, khóc rất to khi chào đời


 

Sau 4 tuần được can thiệp tim trong bào thai đầu tiên tại Việt Nam, bé trai nặng 2,9 kg khóc to chào đời tại Bệnh viện Từ Dũ, không phải hỗ trợ hô hấp như dự liệu.

Bé trai từng trải qua cuộc đại phẫu khi còn nằm trong bụng mẹ vì có dị tật tim bẩm sinh đã chào đời, nặng 2,9kg, khóc lớn. Đây là bệnh nhi được thông tim bào thai đầu tiên ở Việt Nam.

Đó là một bé trai hồng hào, khóc to, cân nặng 2,9 kg vừa được sinh ra như bao trẻ khoẻ mạnh khác, điều ít ai dám nghỉ đến đối với một thai nhi được phát hiện tim bẩm sinh nặng lúc bào thai được 20 tuần tuổi.

Một bào thai 32 tuần được phát hiện có bất thường bẩm sinh không có lỗ van động mạch phổi, thiểu sản thất phải nguy cơ tử vong trong bụng mẹ vừa được ê kíp các bác sĩ chuyên khoa tim mạch Nhi và các bác sĩ chuyên khoa Sản của BV Nhi Đồng 1 và BV Từ Dũ phối hợp thực hiện can thiệp thông van tim cho bào thai ngay trong bụng mẹ, kết quả thật khả quan khi cả mẹ và bào thai đều có dấu hiệu khoẻ mạnh trở lại sau can thiệp.

Xét nghiệm Di truyền Y học là lĩnh vực mũi nhọn của bệnh viện Từ Dũ và được đầu tư đầy đủ về mặt nhân sự chất lượng cao, cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại. Đồng thời, khoa XNDTYH cũng đóng vai trò là Trung tâm sàng lọc chẩn đoán trước sinh, sơ sinh của khu vực phía Nam do Tổng cục – Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế giao. Trong đó, một trong những nhiệm vụ chính yếu là xét nghiệm di truyền y học: sàng lọc trước sinh – sơ sinh các bệnh di truyền, di truyền tế bào – phân tử (nhiễm sắc thể đồ, xét nghiệm di truyền trước làm tổ, thalassemia…)

 

 

Bệnh lý truyền nhiễm trong thai kỳ có thể gây ra nhiều tác động  đến bạn và con bạn.  Do đó, dự phòng lây nhiễm có vai trò quan trọng, bảo vệ sức khỏe của bạn và thai nhi.

Dự phòng và hạn chế nhiễm trùng sau phẫu thuật

Trong 3 ngày đầu sau sanh, sản dịch gồm máu loãng và các cục máu đông nhỏ nên có màu đỏ sẫm

Macrosomia (thai to) là một thuật ngữ y khoa để chỉ những trường hợp trẻ sơ sinh có cân nặng lớn hơn nhiều so với cân nặng trung bình theo tuổi thai. 

Trong khi mang thai nếu bà bầu bị nhiễm virus có thể sẽ ảnh hưởng ngay đến thai nhi hoặc đến lần mang thai tới, nên việc dự phòng các bệnh này là cực kỳ quan trọng.

 

Khi thai nhi phát triển trong tử cung, bạn sẽ cảm nhận được những thay đổi trong cơ thể gây ra một số triệu chứng gây mệt mỏi, khó chịu. 

Cuối cùng chỉ những tinh trùng nào có sức sống mạnh mẽ nhất thì tồn tại được và bơi vào vòi tử cung tìm gặp noãn, nhưng thường cũng chỉ có một tinh trùng phá lớp màng noãn để chui vào trong noãn, tạo nên sự thụ tinh, gọi là phôi.

 

Thời kỳ hậu sản (sau sinh) kéo dài 42 ngày (6 tuần). Đây là một thời gian đặc biệt giúp cho cơ thể bà mẹ hồi phục lại sau khi mang thai và sinh nở, đồng thời tình cảm của hai mẹ con sẽ hình thành và phát triển trong giai đoạn này.

 

3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn thai từ 29 đến 40 tuần. Trong giai đoạn này mẹ bầu sẽ khám thai trung bình từ 4 đến 6 lần để theo dõi sức khỏe mẹ và bé, thời gian bé chào đời thường vào khoảng từ tuần 38 đến 40. Gần ngày dự sinh khoảng cách giữa các lần tái khám sẽ ngắn lại, từ 32 tuần sẽ tái khám mỗi hai tuần, từ 36  tuần sẽ tái khám mỗi tuần một lần.

Liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) là một trong nhiều loại vi khuẩn thường trú ở cơ thể người, thường được tìm thấy ở âm đạo hoặc trực tràng của người phụ nữ (20-40%). GBS không phải là bệnh lây truyền qua đường tình dục. 

Sàng lọc trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳ là làm các xét nghiệm để khảo sát, sàng  lọc sớm một số bất thường về nhiễm sắc thể hay gặp đó là hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edward (Trisomy 18), hội chứng Patau (Trisomy 13). 

Viêm âm đạo là một bệnh phụ khoa thường gặp, đặc biệt ở phụ nữ mang thai. Bởi vì một số thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai, mẹ bầu dễ bị viêm âm đạo hơn bình thường. 

Sinh mổ chủ động là trường hợp mổ lấy thai ra ra khỏi tử cung khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ.

Sữa mẹ là một món quà tuyệt vời cho em bé sơ sinh của bạn. Lợi ích nó đem lại cho trẻ là không cần bàn cãi. Vậy thì đối với người mẹ, cho con bú mang lại lợi ích gì cho bản thân họ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời có ở bài viết sau đây nhé.

Ngày 11/11/2014, PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh Giám đốc Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã trao Quyết định số 2191/QĐ-SNV ngày 31/10/2014 do ông Trương Văn Lắm, Giám đốc Sở Nội vụ TP Hồ Chí Minh ký, bổ nhiệm Bác sĩ Chuyên khoa II Nguyễn Bá Mỹ Nhi, Trưởng khoa Nội soi - Bệnh viện Từ Dũ, giữ chức vụ Phó Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ.
Mọi chi tiết về thông tin dịch vụ, Quý khách có thể liên hệ trực tiếp qua Tổng Đài 1900 7234 để được tư vấn chi tiết.
Được sự đồng thuận Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện ngày 30/5/2014 Công Đoàn Bệnh viện Từ Dũ đã phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức vui Tết thiếu nhi 1/6 cho con em cán bộ công nhân viên. Đây là một hoạt động thường niên và cũng là ngày mà các bé háo hức mong đợi nhất. Việc này chẳng những  chăm lo đời sống vật chất mà còn có ý nghĩa động viên tinh thần sâu sắc của Ban lãnh đạo Bệnh viện đặc biệt dành riêng cho con em cán bộ – viên chức – người lao động.
Nhiễm trùng khởi phát sớm ở trẻ sơ sinh (nhiễm trùng khởi phát trong vòng 72 giờ sau sinh) là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong và để lại di chứng ở trẻ sơ sinh. Sau đây là một số hướng dẫn chọn lựa và sử dụng kháng sinh để phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng sơ sinh khởi phát sớm.
Nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh thường xảy ra trong 4 tuần đầu sau sinh và là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tử vong ở trẻ trên toàn cầu.
- Căn cứ Điều 21 của Pháp lệnh về phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) ngày 31/05/1995; - Căn cứ Điều 10 của Nghị định số 34/CP ngày 01/06/1996 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS);

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ