Tìm kiếm

Từ Khóa: nhiễm trùng | Kết Quả: 31

Sáng 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức khánh thành Phòng khám Nha khoa thai phụ. Đến dự có đồng chí Trần Thị Diệu Thúy, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TPHCM; ông Masuo Ono, Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM.

Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản. Tham dự lễ khánh thành có Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono và đại diện Sở Y tế TP.HCM.

Phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM là kết quả của quá trình hợp tác giữa TP Nagoya và TP.HCM. Phòng khám thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.

Ngày 26-3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai.

Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã chính thức khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai.

Bệnh viện Từ Dũ hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản lập phòng khám nha khoa cho thai phụ, với sự hỗ trợ của Bệnh viện Răng Hàm Mặt TP HCM.

Sự kiện không chỉ là dấu mốc phát triển của Bệnh viện Từ Dũ, mà còn là minh chứng cho sự quan tâm ngày càng toàn diện đối với sức khỏe bà mẹ và trẻ em – một trong những ưu tiên hàng đầu của ngành y tế TP.HCM.

Sáng ngày 26/3/2025, Bệnh viện Từ Dũ đã long trọng tổ chức Lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ – một công trình y tế hiện đại, chuyên sâu đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng với định hướng phục vụ riêng cho phụ nữ mang thai, theo mô hình tiêu chuẩn Nhật Bản.

Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM cho biết, phòng khám nha khoa thai phụ do Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Răng Hàm Mặt phối hợp triển khai có chương trình lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam. 

Nhiễm trùng răng miệng có thể lan vào tử cung, gây sinh non hoặc sảy thai. Vì vậy, việc kiểm tra và điều trị răng miệng cho thai phụ là rất cần thiết.

Sự ra đời Phòng khám Nha khoa thai phụ tại Bệnh viện Từ Dũ là minh chứng về sự hiệu quả và sâu sắc trong quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Nhật Bản và Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác y tế, chăm sóc sức khỏe người dân.

Sáng 26-3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ với sự tham dự của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Thị Diệu Thúy và Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM Masuo Ono.

(HTV) -Sáng 26/3, bệnh viện Từ Dũ vừa chính thức khánh thành đưa phòng khám nha khoa thai phụ theo công nghệ Nhật Bản đị vào hoạt động. Tham dự có Phó chủ tịch UBND Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono.

Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong lĩnh vực nha khoa, ngày 26/3 Bệnh viện Từ Dũ đã chính thức đưa vào hoạt động Phòng khám Nha khoa Thai phụ, với sự hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản.

Tham dự có ông Masuo Ono - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM, bà Trần Thị Diệu Thúy - Phó chủ tịch UBND TPHCM, TS.BS Phan Văn Vĩnh Châu - Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, BS.CK2 Trần Ngọc Hải - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ,…

Trong suốt thời gian mang thai, các thai phụ có thể gặp phải nhiều vấn đề về răng miệng như viêm lợi, sâu răng, hay nhiễm trùng dẫn đến nguy cơ sinh non, sẩy thai… 

Tại buổi lễ, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nhận định phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ là kết quả của quá trình hợp tác giữa hai TP đó là TP Nagoya và TP.HCM. Đây là một bước khẳng định, đánh dấu tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.

Ngày 26.3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành phòng khám nha khoa thai phụ, với sự hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản.

Những dữ kiện của một nghiên cứu tiền lâm sàng cho thấy: đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và tử vong ở trẻ sơ sinh nguyên nhân do liên cầu khuẩn nhóm B (GBS). Có nhiều lý do như: thay đổi hệ vi sinh vật âm đạo, giảm đáp ứng miễn dịch và quá trình điều hoà thích nghi của vi khuẩn.

Năm 2024, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã ban hành hướng dẫn về việc sử dụng doxycyclin dự phòng sau phơi nhiễm (doxy-PEP) để phòng ngừa bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI). Dự phòng sau phơi nhiễm là một chiến lược hoá trị dự phòng, trong đó thuốc được dùng sau khi có khả năng phơi nhiễm để ngăn ngừa nhiễm trùng. Đây là một chiến lược phòng ngừa phổ biến và hiệu quả đối với HIV và các bệnh nhiễm trùng khác, chẳng hạn như bệnh dại và uốn ván. Doxycyclin là một  kháng sinh nhóm tetracyclin phổ rộng dung nạp tốt và được khuyến cáo điều trị bệnh chlamydia và là phương pháp thay thế trong điều trị giang mai ở những bệnh nhân không có thai. 

Mang thai là một hành trình kỳ diệu nhưng cũng đòi hỏi nhiều sự quan tâm và chăm sóc. Một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp ở phụ nữ mang thai là thiếu máu thiếu sắt. Vậy thiếu máu thiếu sắt khi mang thai là gì và nó ảnh hưởng như thế nào đến mẹ và bé? Cùng tìm hiểu nhé!

Nhiễm trùng huyết – sepsis - vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong lớn nhất trên thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 11 triệu người tử vong mỗi năm do tình trạng này. Các yếu tố chính của việc quản lý sepsis là chẩn đoán sớm, liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm sớm và phù hợp, với biện pháp kiểm soát nguồn gây bệnh thích hợp và bảo tồn chức năng các cơ quan.

Metronidazole, một loại kháng sinh thuộc nhóm nitroimidazole được sử dụng rộng rãi để điều trị nhiễm trùng kỵ khí, thường được dùng với chế độ liều 3 lần một ngày (TID). Tuy nhiên, thuốc có liên quan đến một số tác dụng phụ, chẳng hạn như khó chịu ở đường tiêu hóa và bệnh lý thần kinh ngoại biên, và có thể được giảm bằng cách dùng thuốc với tần suất ít hơn. Một cái nhìn sâu hơn về cơ sở dược động học và bằng chứng lâm sàng ủng hộ việc dùng liều hai lần mỗi ngày (BID) có thể mang lại chiến lược tối ưu nhất trong điều trị các bệnh nhiễm trùng khác nhau.

Nhiễm trùng tiểu là một trong những biến chứng chu sinh thường gặp, ảnh hưởng đến khoảng 8% phụ nữ mang thai. Các bệnh cảnh của nhiễm trùng tiểu trong thai kỳ bao gồm nhiễm trùng tiểu không triệu chứng, viêm bàng quang cấp tính và viêm bể thận. Trong đó, viêm bể thận có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho thai phụ như nhiễm khuẩn huyết, đông máu nội mạch lan tỏa và hội chứng suy hô hấp cấp tính. Vì vậy, việc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời nhiễm trùng tiểu cho phụ nữ mang thai là rất quan trọng trong quá trình chăm sóc sức khỏe thai kỳ.

Carbapenem là khuyến cáo đầu tay điều trị nhiễm trùng ngoài đường tiết niệu do Enterobacterales sinh ESBL (ESBL-E) gây ra (5). Ertapenem là Carbapenem nhóm 1 được chỉ định điều trị nhiễm trùng gram âm đa kháng (không bao gồm Pseudomonas và Acinetobacter).

Dự phòng và hạn chế nhiễm trùng sau phẫu thuật

Macrosomia (thai to) là một thuật ngữ y khoa để chỉ những trường hợp trẻ sơ sinh có cân nặng lớn hơn nhiều so với cân nặng trung bình theo tuổi thai. 

Sinh mổ chủ động là trường hợp mổ lấy thai ra ra khỏi tử cung khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ.

Nhiễm trùng khởi phát sớm ở trẻ sơ sinh (nhiễm trùng khởi phát trong vòng 72 giờ sau sinh) là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong và để lại di chứng ở trẻ sơ sinh. Sau đây là một số hướng dẫn chọn lựa và sử dụng kháng sinh để phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng sơ sinh khởi phát sớm.
Nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh thường xảy ra trong 4 tuần đầu sau sinh và là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tử vong ở trẻ trên toàn cầu.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ