Tìm kiếm

Từ Khóa: nipt | Kết Quả: 63

 Vết rạn da thực chất cũng là các lớp mô sẹo hình thành do sự rách lớp trung bì của da. Khi những vết rách này lành lại tạo thành các vết sẹo mỏng được gọi là vết rạn da.

Nguyên nhân của tình trạng này có thể liên quan đến sự thay đổi hormon và phá vỡ mô liên kết dưới da. Sợi elastin thường ngắn mỏng hơn so với vùng da khác.

 

Lưu trữ thông tin hồ sơ sức khỏe cá nhân toàn diện: thông tin cá nhân và lịch sử khám chữa bệnh, tiền sử mắc bệnh, tiêm chủng, dị ứng, kết quả xét nghiệm và tóm tắt bệnh án... 

Đau bụng kinh là một tình trạng đặc trưng khi đến kì kinh nguyệt và thường đi kèm với những ảnh hưởng tiêu cực về cảm xúc, sinh lý và sức khỏe. Các triệu chứng đi kèm có thể gồm chuột rút, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn, nôn và đau lưng dưới, mỗi triệu chứng có mức độ nghiêm trọng khác nhau. Đau bụng kinh cũng có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Qua báo cáo với đoàn công tác, BS-CKII Trần Ngọc Hải, Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ phấn khởi cho biết, một trong những kỳ tích mà bệnh viện vừa đạt được, đó là phối hợp với Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM thực hiện thành công kỹ thuật thông tim can thiệp xuyên tử cung, giúp cứu sống 2 trường hợp tim bẩm sinh nặng trong giai đoạn bào thai. Đánh dấu cột mốc kỹ thuật chuyên sâu lần đầu tiên được thực hiện tại Việt Nam cũng như trong khu vực Đông Nam Á, khẳng định bước phát triển vượt bậc trong điều trị tim bẩm sinh của TP.HCM và cả nước.

Hệ tiêu hóa con người con người có khoảng 400 loại probiotic. Đây là những vi sinh vật, vi khuẩn và nấm men, có lợi cho cơ thể sống chủ yếu ở ruột già giúp cân bằng tự nhiên hệ vi sinh đường ruột. Hai nhóm probiotic đã được sử dụng trong điều trị là Lactobacillus và Bifidobacterium. Ngoài ra còn có nấm men Saccharomyces boulardii, một số loài E. coli và Bacillus, cả Clostridium butyricum. Thuật ngữ “probiotic” nên được dùng cho các vi khuẩn sống đã được chứng minh trong các nghiên cứu có kiểm soát ở người là mang lại lợi ích cho sức khỏe.

 Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là một trong những bệnh lý ảnh hưởng đến khoảng 8% phụ nữ có thai. Các loại nhiễm trùng bao gồm: nhiễm trùng tiểu không triệu chứng (ASB), viêm bàng quang cấp và viêm bể thận. Nhìn chung, Escherichia coli là vi khuẩn phổ biến nhất được phân lập trong mẫu nước tiểu của phụ nữ có thai (PNCT). Nhiễm trùng đường tiết niệu có liên quan đến kết cục bất lợi khi mang thai, bao gồm tăng tỷ lệ sinh non và nhẹ cân. 

Tại Hoa Kỳ, dị tật ống thần kinh ở thai nhi là một dị tật phổ biến, ước tính khoảng 3.000 trường hợp mỗi năm. Những dị tật này xảy ra do sự khiếm khuyết của phôi thai khi hình thành ống thần kinh. Một số dị dạng thần kinh nghiêm trọng như: khuyết não bẩm sinh, thoát vị não, nứt đốt sống bẩm sinh,... có thể dẫn đến tử vong hoặc khiếm khuyết thần kinh, vận động trong quá trình phát triển của trẻ. Đa số những khiếm khuyết này là do thiếu hụt lượng acid folic khi mang thai.

Tân sinh biểu mô nội mạc tử cung (Endometrial Intraepithelial Neoplasia – EIN) hoặc tăng sinh nội mạc tử cung không điển hình (Atypical Endometrial Hyperplasia – AEH) thường là tổn thương báo trước của ung thư biểu mô tuyến nội mạc tử cung. Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn là phương pháp điều trị triệt để đối với bệnh cảnh EIN-AEH. Tuy nhiên, phẫu thuật cắt tử cung không phải là chiến lược điều trị tối ưu đối với một số bệnh nhân. Ở những bệnh nhân EIN-AEH điều trị bảo tồn tử cung, cần phải được chỉ định liệu pháp progestin và theo dõi chặt chẽ suốt quá trình điều trị.

Sáng 7/10 gia đình của anh H. đã rất hạnh phúc, hân hoan chào đón 2 thiên thần nhỏ vô cùng đáng yêu đến với thế giới này với một hành trình tìm con đầy gian lao nhưng hôm nay đã gặt hái được trái ngọt. Đây là niềm vui, niềm động lực cho nhiều gia đình cũng đang trên hành trình thực hiện thiên chức làm cha làm mẹ của mình.

 

Sáng nay 29/8, bệnh viện Từ Dũ chào đón một thiên thần nhỏ chào đời khỏe mạnh ở tuổi thai 37,5 tuần, sau khi được can thiệp tắc mạch điều trị bướu máu bánh nhau ở thời điểm thai 26 tuần. 

Sản phụ T.N sinh năm 1988, đã có 1 lần mổ lấy thai vì nhau tiền đạo cách đây 7 năm. Thai kỳ lần này chị khám thai rất cẩn thận tại các mốc thai kỳ quan trọng, sàng lọc 3 tháng đầu với NIPT nguy cơ thấp. 

Khi thai kỳ được 17 tuần, bác sĩ phát hiện có bướu máu bánh nhau, chị N. được chuyển lên bệnh viện Từ Dũ để theo dõi và điều trị.

 

Bệnh lý đái tháo đường làm gia tăng nguy cơ gặp kết cục bất lợi cho phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Việc kiểm soát tốt đường huyết trước và trong thời kỳ mang thai giúp làm giảm các nguy cơ gây hại cho người mẹ và cho bé. Theo tiêu chuẩn chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường của Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association – ADA) năm 2023, việc theo dõi glucose liên tục (Continuous Glucose Monitoring – CGM) có thể giúp đạt nồng độ HbA1c mục tiêu cho bệnh nhân đái tháo đường và phụ nữ đang mang thai cần sử dụng thêm thiết bị theo dõi glucose trước và sau bữa ăn. Gần đây, FDA đã phê duyệt việc sử dụng thiết bị theo dõi glucose liên tục G7 CGM cho phụ nữ mang thai mắc bệnh đái tháo đường tuýp 1, tuýp 2 hoặc đái tháo đường thai kỳ.

Ngày 13/7, Chị N.T.N 37 tuổi, nhà ở Vũng Tàu đến khám và nhập bệnh viện Từ Dũ với chẩn đoán con to, vết mổ cũ theo dõi huyết khối tĩnh mạch 2 chi dưới/thai 36 tuần 5 ngày.

Tiêu chảy là một tác dụng phụ thường gặp khi điều trị bằng kháng sinh

 

Xét nghiệm Di truyền Y học là lĩnh vực mũi nhọn của bệnh viện Từ Dũ và được đầu tư đầy đủ về mặt nhân sự chất lượng cao, cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại. Đồng thời, khoa XNDTYH cũng đóng vai trò là Trung tâm sàng lọc chẩn đoán trước sinh, sơ sinh của khu vực phía Nam do Tổng cục – Kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y tế giao. Trong đó, một trong những nhiệm vụ chính yếu là xét nghiệm di truyền y học: sàng lọc trước sinh – sơ sinh các bệnh di truyền, di truyền tế bào – phân tử (nhiễm sắc thể đồ, xét nghiệm di truyền trước làm tổ, thalassemia…)

 

 

Là xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn nhằm phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể

Xét nghiệm này chỉ tầm soát bất thường số lượng nhiễm sắc thể 13,18,21, Hội chứng Turner, Kilnefelter,....

Cử động thai (thai máy) là khi thai nhi có những cử động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân mà người mẹ cảm nhận được

Tầm quan trọng dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai

Tăng cân hợp lý trong thai kỳ

Các chất dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ

🌱 Bệnh viện có những dịch vụ sanh nào? Giá ra sao?

Dịch vụ sanh được chia làm 2 trường hợp: trường hợp sanh thường (tại khoa Sanh) & trường hợp sanh mổ (tại Khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức)

 

3 tháng cuối: được tính từ thai tuần 29 đến tuần 40

- Tuần 29-32: khám thai 1 lần

- Tuần 33-35: 2 tuần khám 1 lần

- Tuần 36-40: 1 tuần khám 1 lần

 

3 tháng cuối: được tính từ thai tuần 29 đến tuần 40

- Tuần 29-32: khám thai 1 lần

- Tuần 33-35: 2 tuần khám 1 lần

- Tuần 36-40: 1 tuần khám 1 lần

 

3 tháng đầu: tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối đến 13 tuần 6 ngày.

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng đầu bạn sẽ có 2 lần khám:

Lần 1: Sau khi trễ kinh 2 - 3 tuần

Lần 2: lúc thai 11 tuần - 13 tuần 6 ngày

 

3 tháng giữa: tính từ tuần 14 đến 28 tuần 6 ngày

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng giữa bạn sẽ có 3 lần khám:

- Tuần 16 - 20

- Tuần 20 - 24

- Tuần 24 - 28

 

3 tháng đầu: tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối đến 13 tuần 6 ngày.

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng đầu bạn sẽ có 2 lần khám:

- Lần 1: Sau khi trễ kinh 2 - 3 tuần

- Lần 2: lúc thai 11 tuần - 13 tuần 6 ngày

3 tháng giữa: tính từ tuần 14 đến 28 tuần 6 ngày

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng giữa bạn sẽ có 3 lần khám:

- Tuần 16 - 20

- Tuần 20 - 24

- Tuần 24 - 28

Khám chữa bệnh ngoại trú, nội trú

Sinh mổ chủ động là trường hợp mổ lấy thai ra khỏi tử cung khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ. So với sinh thường, mổ lấy thai sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ hơn cho thai phụ và cho em bé, tuy nhiên có những trường hợp người mẹ không thể sinh thường do nhiều nguyên nhân. Vì vậy bác sĩ sẽ chỉ định mổ lấy thai chủ động để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra cho cả thai phụ và em bé.

Trước khi đi sanh bạn cần chuẩn bị sẵn các giấy tờ sau và đặt vào 1 bìa hồ sơ riêng để tránh thất lạc

Khám thai dịch vụ/ hẹn giờ

Khám thai dịch vụ hẹn giờ VIP

Khám thai tiền sản (thai kỳ có nguy cơ/ có bất thường)

Khám phụ khoa dịch vụ/ hẹn giờ...

Là tình trạng bánh nhau nằm ở vị trí tiền đạo, vùng cổ tử cung làm cản trở đường đi thai nhi khi chuyển dạ. Do đó, những trường hợp này phải mổ lấy thai

Những trường hợp nhau tiền đạo, nhau bám thấp mặt trước ở những thai phụ có VMC thì nguy cơ nhau cài răng lược rất cao. 

Ối vỡ non là một bệnh lý thường gặp trong sản khoa và làm tăng tỷ lệ thai chết. Ối vỡ non khi tuổi thai càng nhỏ thì kết cục thai kì càng xấu.

 

Trưa ngày 2/6/2022, cuộc mổ được tiến hành với 2 ekip của bệnh viện Từ Dũ và bệnh viện Nhi Đồng 2. Trải qua 4 giờ làm việc liên tục của ekip, ca mổ đã kết thúc thành công.

Mổ lấy thai chủ động là các trường hợp đã được bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ thăm khám và cho chỉ định đối với những thai kỳ tiên lượng cần phải can thiệp bằng phương pháp mổ lấy thai. Không tiếp nhận mổ lấy thai chủ động theo yêu cầu (nghĩa là các thai kỳ không đúng chỉ định mổ chủ động)
📌1. NHẬP VIỆN:
🔹CỔNG SỐ 1 - 284 Cống Quỳnh - Q.1
🔹Dịch vụ: vào Đơn vị điều trị trong ngày - Tầng trệt Khu B
🔹Không dịch vụ: vào Khoa Cấp cứu - Tầng trệt Khu H
Tại đây bạn sẽ được khám và nhập viện.
________

NHẬP VIỆN:
🔹 CỔNG SỐ 1 - 284 Cống Quỳnh - P. Phạm Ngũ Lão - Q.1
🔹 Đăng ký sanh dịch vụ: vào Đơn vị điều trị trong ngày - Tầng trệt Khu B
🔹 Đăng ký sanh không dịch vụ: vào Khoa Cấp cứu - Tầng trệt Khu H
Tại đây bạn sẽ được khám và làm hồ sơ nhập viện.
________

Nhiễm trùng huyết là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, với khoảng 30 triệu trường hợp nhiễm trùng huyết mỗi năm dẫn đến 6 triệu ca tử vong

Khi khám thai dịch vụ tại bệnh viện Từ Dũ bạn đến địa điểm:

👉 Cổng số 5 - Khu N  - 191 Nguyễn Thị Minh Khai - P. Phạm Ngũ Lão - Q.1

Và có thể lựa chọn:

🔹 Khám dịch vụ 

🔹 Khám dịch vụ hẹn giờ

🔹 Khám dịch vụ VIP

 

Dù đi sanh trong bối cảnh dịch đã kiểm soát nhưng chỉ được 1 người nhà, ba và mẹ đều chưa có kinh nghiệm gì nhưng nhờ sự tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn của đội ngũ y bác sĩ tại bệnh viện mà ba và mẹ đều đã vượt qua một cách nhẹ nhàng. 

Các trường hp có th đăng ký dch v tư vn tin sn như sau:

1. Quá trình mang thai có những bất thường về xét nghiệm sàng lọc hay trên siêu âm.

2. Những trường hợp có chỉ định tư vấn tiền sản của bác sĩ sản khoa

3. Tư vấn trước mang thai, đặc biệt những trường hợp trước đó sanh con dị tật, bất thường nhiễm sắc thể

 

Phòng Mổ Gia Đình là dịch vụ dành cho thai phụ được thực hiện mổ lấy thai: sẽ có sự hiện diện của người thân trong Phòng Mổ để thai phụ được an tâm chứng kiến sự chào đời của các thiên thần nhỏ.

Đồng cảm với tâm tình của người phụ nữ trong cơn đau đẻ, đồng thời cũng thấu hiểu sự bồn chồn, lo lắng của người thân bên ngoài phòng sinh, từ năm 2015 Bệnh viện Từ Dũ đã tổ chức dịch vụ sinh gia đình, kịp thời đáp ứng nhu cầu của sản phụ, được cùng người thân trải qua thời khắc đặc biệt nhất.

Ngày 23/11/2021 Bệnh viện Từ Dũ đưa vào hoạt động khu vực Phòng sanh thương gia tọa lạc tại Tầng 1 – Khu B. Đây là khu vực được xây dựng hoàn toàn mới, hoạt động song song cùng khu vực sanh không dịch vụ và khu vực sanh dịch vụ (Tầng 1 – Khu A)

 

Để tìm ra đúng bệnh thì bên cạnh việc thăm khám, người bệnh cần phải được xét nghiệm và thực hiện những kỹ thuật y học cận lâm sàng. Vì lẽ đó, đằng sau mỗi ca sinh, mỗi ca bệnh được chăm sóc, được điều trị thành công tại bệnh viện từ dũ là sự đóng góp thầm lặng của các bác sĩ, kỹ thuật viên tại khoa xét nghiệm đã miệt mài làm việc hăng say với tinh thần “chính xác – kịp thời – tin cậy” trên từng mẫu bệnh phẩm.

Trong ba thập niên qua, y học đã có nhiều tiến bộ trong tầm soát và chẩn đoán trước sinh, phát hiện sớm bất thường nhiễm sắc thể. Các xét nghiệm tầm soát nhằm nhận diện các thai phụ có nguy cơ cao mang thai dị tật trong cộng đồng, hoàn toàn không xâm lấn, an toàn cho mẹ và thai. 

   Máu cuống rốn là máu của em bé được lấy ra từ dây rốn và bánh nhau sau sinh. Nó có chứa một số tế bào đặc biệt được gọi là các tế bào gốc tạo máu, được sử dụng để điều trị một số loại bệnh. 

Khởi phát chuyển dạ là khi chủ động tạo ra cuộc chuyển dạ bằng sự can thiệp y khoa. Các phương pháp khởi phát chuyển dạ sẽ gây mềm cổ tử tử cung, kích thích tạo ra cơn co tử cung và thúc đẩy mở cổ tử cung. 

Hướng dẫn nhập viện sanh

 Hướng dẫn nhập viện (trường hợp có chỉ định mổ lấy thai chủ động)

Quy định thăm và nuôi bệnh

Thông báo Triển khai thực hiện xét nghiệm tầm soát Covid-19 khi nhập viện

Giới thiệu phòng dịch vụ sau sanh và bảng giá phòng

Bảng giá tổng hợp

Hướng dẫn nhập viện sanh

Hướng dẫn nhập viện (trường hợp có chỉ định mổ lấy thai chủ động)

Quy định thăm và nuôi bệnh

Thông báo Triển khai thực hiện xét nghiệm tầm soát Covid-19 khi nhập viện

Giới thiệu phòng dịch vụ sau sanh và bảng giá phòng

Bảng giá tổng hợp

Khi khám thai tại Bệnh viện Từ Dũ thai phụ có thể lựa chọn:

1Khám thường (tại Khu M) hoặc Khám Bảo hiểm y tế (đối với trường hợp có giấy chuyển tuyến hợp lệ): tại Khu M

2. Khám dịch vụ hoặc dịch vụ hẹn giờ hoặc dịch vụ VIP: tại Khu N

 

Tại bệnh viện có trang bị một túi tiện ích gồm những vật dụng sau: mền, khăn mặt, quần lót giấy, quần lót vải, băng vệ sinh, khăn giấy, bàn chải, kem đánh răng, chai nước thủy tinh, ly uống sữa cho bé, hộp đựng cuống rốn. 

Khi khám và theo dõi thai định kỳ, nếu bác sĩ chỉ định thai kỳ lần này của bạn phải mổ lấy thai chủ động thì những thông tin cần chuẩn bị khi nhập viện sẽ giúp bạn trang bị đầy đủ những vật dụng cần thiết và giúp bạn chủ động hơn cho lần sanh này.

 

Khi chuẩn bị đi sanh, các bà mẹ không khỏi lo lắng và thắc mắc mình sẽ chuẩn bị những gì, mang theo những gì để có thể dùng trong quá trình chờ sanh mà không phải vất vả cho người nhà khi nhập viện. 

Nhằm phát hiện sớm những thai kỳ bị dị tật bẩm sinh nặng, bệnh lý gen hoặc những trẻ giảm thiểu trí tuệ: hội chứng Down, Trisomy 13, Trisomy 18, bệnh Thalassemia,... 

Phòng Xông hơi hồi phục sàn chậu sau sinh
Lầu 7 - Khu N - 191 Nguyễn Thị Minh Khai - Q.1
Điện thoại: 028 54042829 (số nội bộ 831)

4 điều chị em cần lưu ý khi đi khám phụ khoa

Vui lòng mời bạn xem video clip

Các giai đoạn mà thai phụ cần phải gặp bác sĩ và thực hiện các lâm sàng

Ở một phụ nữ bình thường khi mang thai có huyết áp ≥ 140/90mmHg được gọi là cao huyết áp. Cũng gọi là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu tăng ít nhất 30mm Hg và huyết áp tâm trương tăng ít nhất 15mmHg so với huyết áp lúc chưa mang thai.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ