Thai giới hạn tăng trưởng (FGR) có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn của thai kỳ, do đó thai phụ cần khám thai đều đặn để bác sĩ có thể đánh giá tốc độ tăng trưởng của thai.
Thiểu ối là tình trạng thể tích nước ối thấp hơn mức sinh lý bình thường.
Tiền sản giật (TSG) là bệnh lý nguy hiểm trong thai kỳ có thể gây các biến chứng cho mẹ và thai.
Đây là một tình trạng có thể gặp trong khoảng 1-2% thai phụ. Chẩn đoán dựa vào siêu âm khi chỉ số ối (AFI) ≥ 24cm hoặc khoang ối lớn nhất (SDP) ≥ 8cm.
Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng đường huyết tăng cao được chẩn đoán trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kì.
Sẩy thai là tình trạng kết thúc thai nghén trước tuần thứ 22 của thai kỳ. Tần suất sẩy thai xảy ra trong khoảng 30-40% thai kỳ.
Bài viết hữu ích với những bạn đang mang thai hoặc chuẩn bị mang thai. Dưới đây là những xét nghiệm (cận lâm sàng) cần được thực hiện thường qui cho tất cả các thai phụ đi khám. Nếu kết quả của các xét nghiệm thường qui này có bất thường, bạn sẽ được tiếp tục thực hiện thêm các xét nghiệm khác chuyên sâu hơn để chẩn đoán nguyên nhân. Bài viết sẽ không đề cập đến các xét nghiệm chuyên sâu này.
Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được phát triển khỏe mạnh, không bị mắc các bệnh có thể phòng tránh được, trong đó có các bệnh lây truyền từ mẹ sang con. Tuy nhiên, hàng năm, trên thế giới vẫn còn số lượng không nhỏ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ. Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương đã ban hành Khung kế hoạch loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền mẹ từ mẹ sang con giai đoạn 2018-2030 nhằm tiến tới loại trừ 3 bệnh kể trên vào năm 2030.
Túi ối là môi trường để bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, giúp thai nhi hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ khỏi các tác động từ bên ngoài.