Sinh non là một biến chứng sản khoa nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 10% cho tất cả thai kỳ. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh mạng của mẹ và bé đặc biệt là sinh rất non và cực non.
Mức độ sinh non thường được mô tả theo tuổi thai, thông thường sẽ chia ra 4 mức độ; Sanh Cực non: Là em bé sinh trước 28 tuần tuổi thai; Sanh Rất non: Là em bé sinh ra từ 28 – 31 tuần 6 ngày; Sanh Non trung bình: Là em bé sinh ra từ 32 – 33 tuần 6 ngày; Sanh Non muộn: Là em bé sinh ra từ 34 – 36 tuần 6 ngày.
Hôm ấy là một ngày trời chưa kịp sáng và mưa tầm tã, khi mặt trời còn chưa thức dậy sau những áng mây, mẹ con tất tả nhập viện vì ra huyết mà con mới được 34 tuần 6 ngày, lại thêm nhau bám vị trí bất thường. Được các cô Hộ sinh bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận nhanh chóng tại khoa Cấp Cứu và chuyển lên phòng mổ. 8 giờ sáng cùng ngày, lúc con cất tiếng khóc chào đời với cân nặng 1900gram, cũng là lúc mặt trời hé sáng rực rỡ sau cơn mưa dài rả rích từ tối qua.
𝑵𝒈𝒂̀𝒚 𝑻𝒉𝒆̂́ 𝒈𝒊𝒐̛́𝒊 𝒗𝒊̀ 𝒕𝒓𝒆̉ 𝒔𝒊𝒏𝒉 𝒏𝒐𝒏 hướng tới việc nâng cao nhận thức về những khó khăn của việc sinh non, cũng như giáo dục cộng đồng về những rủi ro và hậu quả của sinh non. Chúng tôi hy vọng sẽ tăng cường khả năng phát hiện sớm các nguy cơ trong thai kỳ, thúc đẩy các lựa chọn điều trị y tế tiên tiến, trao quyền cho các ông bố bà mẹ trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh và giảm đáng kể những hậu quả lâu dài cho trẻ em và gia đình các em.
Gặp những vân đề về sức khỏe
Cần được theo dõi đến 2 tuổi
Điều trị kịp thời để cải thiện chiều cao
Nghiên cứu mới cho thấy rằng tiêm ngừa vắc xin COVID-19 không làm tăng nguy cơ sinh non hoặc các vấn đề về thai cho phụ nữ mang thai, mặc dù có bằng chứng mâu thuẫn trước đó.
Ước tính mỗi năm có 15 triệu trẻ sinh non (trước 37 tuần) và con số này vẫn đang tăng
Trong khi mang thai, có những vấn đề cần quan tâm như sẩy thai, sinh non, hội chứng cao huyết áp hay đái tháo đường thai kỳ. Hãy nắm những kiến thức đúng để quản lý sức khỏe cho tốt.
Nhiều bé sinh non vì nhiều lý do, thế nhưng sau khi sinh ra các bé đều phải bắt đầu một cuộc chiến mới, cuộc chiến này có khi sẽ rất nhẹ nhàng có khi cũng rất khốc liệt tùy vào tuổi thai và những vấn đề đi kèm của bé để giành lấy sự sống cho mình.
Đái tháo đường (ĐTĐ) thai kỳ là một bệnh lý thuộc về rối loạn chuyển hóa của cơ thể khiến cho nồng độ đường trong máu tăng cao trong thời kỳ mang thai. Khoảng 10% thai phụ gặp phải tình trạng này.
Một thai kỳ khỏe mạnh trung bình kéo dài khoảng 40 tuần. Khi trẻ được sinh ra ở thời điểm từ 22 tuần đến trước 37 tuần được gọi là sinh non. So với trẻ sinh đủ tháng, trẻ sinh non có nhiều nguy cơ về sức khỏe hơn.
Natri là một khoáng chất thiết yếu, có tác dụng duy trì lượng dịch trong cơ thể cũng như chức năng cơ và thần kinh.
Cổ tử cung (CTC) là một cấu trúc hình phểu, với lỗ cổ tử cung là đường thông giữa tử cung và âm đạo. Chiều dài kênh cổ tử cung bình thường từ 4-5cm.
Có rất nhiều lợi ích khi tập thể dục đều đặn trong thai kỳ, bao gồm các lợi ích về sức khỏe sinh lý, tâm lý, ngăn ngừa tăng cân quá mức, giảm nguy cơ đái tháo đường thai kỳ và bệnh lý tim mạch.
Khởi phát chuyển dạ là khi chủ động tạo ra cuộc chuyển dạ bằng sự can thiệp y khoa. Các phương pháp khởi phát chuyển dạ sẽ gây mềm cổ tử tử cung, kích thích tạo ra cơn co tử cung và thúc đẩy mở cổ tử cung.