Tìm kiếm

Từ Khóa: sơ sinh | Kết Quả: 88

 Ngày 08/11/2023 vừa qua, Bệnh viện Từ Dũ vui mừng tiếp đón Bà Emily Hamblin - Tổng lãnh sự Anh tại TP. Hồ Chí Minh và Hội đồng hồi sức Châu Âu (ERC) có chuyến thăm và hợp tác cùng bệnh viện.

1.Chuyên viên Lab hỗ trợ sinh sản

2. Phẫu thuật lấy thai cơ bản

3. Phẫu thuật lấy thai nâng cao

4. Mổ lấy thai các trường hợp nhau cài răng lược...

Trong giai đoạn năm 2018-2021, Mạng lưới An toàn Chăm sóc Sức khỏe Quốc gia (NHSN) đã báo cáo rằng 0,4% (n = 1.951) các ca nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện (HAI) ở Hoa Kỳ nguyên nhân do Acinetobacter spp. gây ra. Trong số này có 28-45% không nhạy cảm với kháng sinh carbapenem (tức là trung gian hoặc đề kháng).

Tiếp theo hành trình trở thành Trung tâm đào tạo Hồi sức sơ sinh chuẩn Châu Âu tại Việt Nam vào tháng 5/2024 đã đánh dấu một cột mốc đáng tự hào của bệnh viện Từ Dũ. Hôm nay bệnh viện Từ Dũ hân hạnh chào đón Bà Alexandra Smith - Tổng Lãnh sự quán Anh, Giám đốc Thương mại tại Việt Nam; Bà Suzanna Lubran, Giám đốc sáng lập Newborns Việt Nam; Ông Gary Hartnoll - Giám đốc chương trình tập huấn Hồi sức sơ sinh cùng đội ngũ giảng viên, phiên dịch viên và nhà tài trợ, chiến lược cho chương trình đào tạo Hồi sức sơ sinh.

Thời gian đón tiếp người bệnh: 04g30

Thời gian làm việc: 06g30

 

Khám Phụ khoa - Bảo hiểm y tế

Khu M -  227 Cống Quỳnh, P. Nguyễn Cư Trinh, Q1, HCM

Chị T vui mừng khó tả khi chị có thể tự tay ôm con vào lòng, cho con bú những giọt sữa non đầu tiên mặc dù có khó khăn cần sự trợ giúp từ người thân và nhân viên y tế. Sáng ngày 2/10/2024 với sự phối hợp nhịp nhàng trên cả tuyện vời của 2 bệnh viện Từ Dũ và Răng Hàm Mặt Trung Ương đã thực hiện thành công ca mổ cho chị T, một trường hợp rất khó và đặc biệt nhất từ trước giờ.

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Thông tim can thiệp bào thai là một lĩnh vực y tế chuyên sâu trong sản phụ khoa mà hiện nay có rất ít trung tâm trên thế giới có thể thực hiện được. Phẫu thuật thông tim can thiệp bào thai thành công mang lại cơ hội cứu sống sau cùng cho các em bé không may mắc bệnh tim bẩm sinh nặng.

HỘI CHỮ THẬP ĐỎ BỆNH VIỆN TỪ DŨ- HOẠT ĐỘNG CỤM THI ĐUA SỐ 5 VÀ 6 NĂM 2024 TẠI CẦN GIỜ

Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945 – 02/9/2024), hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1975 – 2025).

 

Nhiễm trùng huyết – sepsis - vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong lớn nhất trên thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới ước tính 11 triệu người tử vong mỗi năm do tình trạng này. Các yếu tố chính của việc quản lý sepsis là chẩn đoán sớm, liệu pháp kháng sinh kinh nghiệm sớm và phù hợp, với biện pháp kiểm soát nguồn gây bệnh thích hợp và bảo tồn chức năng các cơ quan.

Theo thông lệ, hàng tháng bệnh viện Từ Dũ đều có tổ chức lễ trao kỷ niệm chương cho nhân viên đến tuổi hưu để cả bệnh viện mà đặc biệt là Đảng ủy - Ban giám đốc tỏ lòng tri ân đến tất cả những nhân viên đã cống hiến cả cuộc đời thanh xuân tươi đẹp nhất cho sự phát triển của bệnh viện cũng như sự tận tâm cống hiến cho sự nghiệp chăm sóc sức khỏe chị em phụ nữ của mỗi nhân viên bệnh viện.

Sinh non là một biến chứng sản khoa nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 10% cho tất cả thai kỳ. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh mạng của mẹ và bé đặc biệt là sinh rất non và cực non. 

Mức độ sinh non thường được mô tả theo tuổi thai, thông thường sẽ chia ra 4 mức độ; Sanh Cực non: Là em bé sinh trước 28 tuần tuổi thai; Sanh Rất non: Là em bé sinh ra từ 28 – 31 tuần 6 ngày; Sanh Non trung bình: Là em bé sinh ra từ 32 – 33 tuần 6 ngày; Sanh Non muộn: Là em bé sinh ra từ 34 – 36 tuần 6 ngày.

 

Sự ra đời của vắc-xin giúp chúng ta chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Tổ chức y tế thế giới ước tính chương trình tiêm chủng hiện nay giúp ngăn ngừa 3,5-5 triệu ca tử vong mỗi năm do các bệnh như bạch hầu, uốn ván, ho gà, cúm và sởi [2].

Phòng ngừa suy nhược, mệt mỏi, đau nhức:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

Chườm khăn lạnh nếu có nhức mỏi, đau cơ.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa cảm giác khó chịu lòng bàn tay – bàn chân:

Giữ bàn tay, bàn chân mát mẻ tiếp xúc với nước mát (ngâm, tắm, hoặc bơi), tránh nóng/ nước nóng quá mức, không mang tất, găng tay hoặc giày dép quá chật.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Giữ thái độ lạc quan, tinh thần ổn định.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác. 

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại vi:

Ngăn ngừa té ngã: nhờ người giúp đỡ khi di chuyển, không để các tấm thảm ở lối đi, đặt các thanh vịn trên tường và nhà vệ sinh để bám và giữ thăng bằng, trải thảm ttrong nhà vệ sinh để tránh trơn trượt, đứng dậy từ từ sau khi ngồi hoặc nằm và khi chóng mặt.

Lưu ý các hoạt động tại nhà bếp: tránh bị bỏng, cẩn thận khi dùng dao và các vật sắc nhọn.

 

Phòng ngừa chảy máu:

Giảm tổn thương gây chảy máu bảo vệ da, kiểm tra mỗi ngày, dưỡng ẩm, không để khô, bong tróc, chảy máu, không đi chân trần, tránh sử dụng các dụng cụ sắt nhọn như kéo, dao hoặc kim gây chấn thương, va đập. Sử dụng đồ chải răng mềm, tránh tổn thương niêm mạc miệng.

Chăm sóc vết thương chảy máu hoặc bầm tím ấn chặt vùng chảy máu bằng vải sạch, tiếp tục đến khi máu ngừng chảy. Chườm đá lên vùng bầm tím.

 

Bảo vệ làn da của bạn

Sử dụng xà phòng dịu nhẹ với làn da.

Ngăn da bị khô và ngứa: sử dụng kem dưỡng ẩm cho da, tránh các sản phẩm có chứa cồn và hương liệu, tắm bằng nước ấm, có thể chườm khăn mát lên vùng da bị khô, ngứa.

Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp: sử dụng kem chống nắng, ngăn da bị cháy nắng bằng cách mặc áo dài tay, quần dài, mũ rộng vành.

 

Metronidazole, một loại kháng sinh thuộc nhóm nitroimidazole được sử dụng rộng rãi để điều trị nhiễm trùng kỵ khí, thường được dùng với chế độ liều 3 lần một ngày (TID). Tuy nhiên, thuốc có liên quan đến một số tác dụng phụ, chẳng hạn như khó chịu ở đường tiêu hóa và bệnh lý thần kinh ngoại biên, và có thể được giảm bằng cách dùng thuốc với tần suất ít hơn. Một cái nhìn sâu hơn về cơ sở dược động học và bằng chứng lâm sàng ủng hộ việc dùng liều hai lần mỗi ngày (BID) có thể mang lại chiến lược tối ưu nhất trong điều trị các bệnh nhiễm trùng khác nhau.

Giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân là một vấn đề cần được quan tâm và lưu ý, nhất là ở những bệnh nhân đang nhập viện hoặc đang sử dụng các loại thuốc mới. Bài viết này nhằm thảo luận về việc giảm tiểu cầu miễn dịch do sự phá hủy tiểu cầu thông qua trung gian kháng thể do tiếp xúc với một loại thuốc dẫn đến giảm tiểu cầu đơn độc (những dòng tế bào khác bình thường).

Chiều ngày 12/6/2024 Bệnh viện Từ Dũ đã long trọng tổ chức buổi lễ đón tiếp bà Tổng lãnh sự Anh và Hội đồng hồi sức Châu Âu đến trao quyết định chứng nhận Bệnh viện Từ Dũ là Trung tâm đào tạo hồi sức sơ sinh theo tiêu chuẩn Châu Âu.

Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm

Hôm nay ngày 09/05/2024, bệnh viện Từ Dũ chính thức diễn ra Hội nghị Sản Phụ khoa Việt - Pháp - châu Á - Thái Bình Dương, sự kiện hàng đầu về chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tại khu vực phía Nam. Đây là một diễn đàn y học lớn được mong chờ của giới chuyên môn chuyên ngành sản phụ khoa, là nơi trình bày về các vấn đề y học thực hành cũng như những “điểm nóng” trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ.

Ngày 28/3/2024 Cục Y tế dự phòng đã có Công văn số 249/DP-KLN ban hành khuyến nghị hàm lượng muối natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn tại Việt Nam, trong đó nhấn mạnh natri rất cần thiết đối với cơ thể con người nhưng rất ít khi bị thiếu mà nguy cơ thường bị tiêu thụ quá nhiều so với nhu cầu cơ thể và gây tác hại đối với sức khỏe.

Chào mừng kỷ niệm 69 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 – 27/02/2024), 114 năm ngày Quốc tế Phụ nữ (08/3/1910 – 08/3/2024) và 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng; trong hai ngày 09/3 và 10/3/2024 Công đoàn Ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Công ty Cổ phần Dịch vụ Du lịch Phú Thọ - Công viên Văn hóa Đầm Sen tổ chức Hội thi đua thuyền rồng truyền thống Ngành Y tế năm 2024.

 

“Xuống sữa” là hiện tượng sữa chảy ra từ vú. Đó là một phản xạ bình thường xảy ra khi các dây thần kinh ở vú của bạn bị kích thích, thường là do bé bú. Là một phản xạ bình thường khi bé ngậm vú của bạn, nhưng nó cũng có thể diễn ra trước khi bé ngậm vú như khi bạn nghe thấy tiếng con khóc hoặc đến cử bú nhưng chưa thế cho bé bú. Điều này tạo ra một chuỗi các sự kiện trong cơ thể và các hormone được giải phóng vào máu của bạn.

Nghẹt mũi, nấc cụt, vàng da, vặn mình, đỏ mặt

Hôm ấy là một ngày trời chưa kịp sáng và mưa tầm tã, khi mặt trời còn chưa thức dậy sau những áng mây, mẹ con tất tả nhập viện vì ra huyết mà con mới được 34 tuần 6 ngày, lại thêm nhau bám vị trí bất thường. Được các cô Hộ sinh bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận nhanh chóng tại khoa Cấp Cứu và chuyển lên phòng mổ. 8 giờ sáng cùng ngày, lúc con cất tiếng khóc chào đời với cân nặng 1900gram, cũng là lúc mặt trời hé sáng rực rỡ sau cơn mưa dài rả rích từ tối qua.

Chúng tôi rất vui mừng và tự hào khi thông báo về sự mở rộng hợp tác giữa bệnh viện Từ Dũ và trung tâm Newborn Việt Nam (Trung tâm hỗ trợ phát triển chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh đến từ Châu Âu). Đây là một bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai tại Việt Nam. Chúng tôi mong muốn được chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức và công nghệ tiên tiến với nhau để cùng phát triển và cải thiện dịch vụ y tế cho người dân.

Cập nhật thông tin Hội nghị Sản Phụ khoa Việt - Pháp - Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 23
Quý đại biểu vui lòng truy cập link:

Nhằm rút ngắn thời gian check-in của đại biểu (không áp dụng đối với các thư mời ưu đãi). Quý đại biểu vui lòng truy cập link https://hoinghi.tudu.com.vn/CapNhatThongTin.html#/

Trong cuộc họp giao ban bệnh viện sáng ngày 31/7, BS. CK2. Trần Ngọc Hải - Giám đốc bệnh viện Từ Dũ xác định tình trạng nguy cơ tử vong của thai phụ T.T.T.V do bệnh lý tim nặng. Vì vậy, chỉ đạo ekip phẫu thuật với tinh thần là “sản phụ phải được mổ ở bệnh viện nào an toàn hơn, đầy đủ phương tiện can thiệp hơn để giảm nguy cơ tử vong nhất có thể”.

Tổng đài đặt lịch khám: 028.1081 hoặc 1900.2125

Ngày 27/6/2023, bệnh viện Từ Dũ tiếp tục phối hợp với bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố thực hiện thành công ca mổ EXIT, giúp thông đường thở cho một bé sơ sinh bị khối u bạch huyết vùng cổ to gây chèn ép đường thở.

 

Sáng ngày 31/5/2023 bệnh viện từ Dũ phối hợp với bệnh viện Nhi đồng Thành phố phẫu thuật thành công một ca Exit giúp ổn định đường thở cho bé và sau đó chuyển viện bé về bệnh viện Nhi Đồng Thành phố một cách an toàn.

 

Sản phụ

Dấu hiệu bất thường cần tái khám

Trẻ sơ sinh

Gặp những vân đề về sức khỏe

Cần được theo dõi đến 2 tuổi

Điều trị kịp thời để cải thiện chiều cao

Nuôi dưỡong

Vàng da sơ sinh

Chăm sóc rốn

Vệ sinh răng miệng

 

Liều lượng thuốc sử dụng cho trẻ em

Sử dụng thuốc nhỏ mắt

Không để thuốc trong tầm với của trẻ

Đối với trẻ em dưới 2 tuổi

Thai giới hạn tăng trưởng (FGR) có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn của thai kỳ, do đó thai phụ cần khám thai đều đặn để bác sĩ có thể đánh giá tốc độ tăng trưởng của thai. 

Thiểu ối là tình trạng thể tích nước ối thấp hơn mức sinh lý bình thường.

 

Tiền sản giật (TSG) là bệnh lý nguy hiểm trong thai kỳ có thể gây các biến chứng cho mẹ và thai. 

Đây là một tình trạng có thể gặp trong khoảng 1-2% thai phụ. Chẩn đoán dựa vào siêu âm khi chỉ số ối (AFI) ≥ 24cm hoặc khoang ối lớn nhất (SDP) ≥ 8cm. 

Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng đường huyết tăng cao được chẩn đoán trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kì.

 

Sẩy thai là tình trạng kết thúc thai nghén trước tuần thứ 22 của thai kỳ. Tần suất sẩy thai xảy ra trong  khoảng 30-40% thai kỳ.

 

Bài viết hữu ích với những bạn đang mang thai hoặc chuẩn bị mang thai. Dưới đây là những xét nghiệm (cận lâm sàng) cần được thực hiện thường qui cho tất cả các thai phụ đi khám. Nếu kết quả của các xét nghiệm thường qui này có bất thường, bạn sẽ được tiếp tục thực hiện thêm các xét nghiệm khác chuyên sâu hơn để chẩn đoán nguyên nhân. Bài viết sẽ không đề cập đến các xét nghiệm chuyên sâu này. 

Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được phát triển khỏe mạnh, không bị mắc các bệnh có thể phòng tránh được, trong đó có các bệnh lây truyền từ mẹ sang con. Tuy nhiên, hàng năm, trên thế giới vẫn còn số lượng không nhỏ trẻ sinh ra bị nhiễm hoặc có nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, giang mai từ mẹ. Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương đã ban hành Khung kế hoạch loại trừ HIV, viêm gan B và giang mai lây truyền mẹ từ mẹ sang con giai đoạn 2018-2030 nhằm tiến tới loại trừ 3 bệnh kể trên vào năm 2030.

Ảnh hưởng của Covid-19 đối với phụ nữ mang thai và thai nhi:

- Phụ nữ mang thai: nguy cơ mắc bệnh thể nặng ở phụ nữ mang thai nhiễm Covid-19 có triệu chứng cao hơn so với nhóm phụ nữ không mang thai.

- Không có bằng chứng chứng minh mối liên quan giữa Covid-19 và dị tật bẩm sinh.

- Liên quan đến tăng nguy cơ sinh non, thai chậm phát triển,...

Sàng lọc trước sinh trong 3 tháng đầu thai kỳ là làm các xét nghiệm để khảo sát, sàng  lọc sớm một số bất thường về nhiễm sắc thể hay gặp đó là hội chứng Down (Trisomy 21), hội chứng Edward (Trisomy 18), hội chứng Patau (Trisomy 13). 

Túi ối là môi trường để bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, giúp thai nhi hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ khỏi các tác động từ bên ngoài. 

Bà mẹ khi mang t hai phải được ăn uống đầy đủ để tránh tình trạng suy dinh dưỡng bào thai và chuẩn bị có đủ sữa cho trẻ ngay từ những ngày đầu tiên

Theo tổ chức y tế thế giới WHO, thiếu máu là một bệnh lý rất thường gặp, ảnh hưởng tới hơn 1,5 tỉ người trên thế giới. 

Tiền sản giật– sản giật là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh suất và tử suất hàng đầu của sản phụ trên toàn cầu từ xưa cho đến nay

   Natri là một khoáng chất thiết yếu, có tác dụng duy trì lượng dịch trong cơ thể cũng như chức năng cơ và thần kinh. 

COVID –19 gây ra bởi một loại virus có tên là SARS-CoV-2, xuất hiện đầu tiên vào cuối năm 2019 sau đó lây lan ra toàn thế giới và đang là gánh nặng lớn cho toàn cầu. 

Cổ tử cung (CTC) là một cấu trúc hình phểu, với lỗ cổ tử cung là đường thông giữa tử cung và âm đạo. Chiều dài kênh cổ tử cung bình thường từ 4-5cm. 

Sức khỏe và thể trạng của người mẹ trước khi mang thai có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Do vậy có một số vấn đề cần được xem xét và chuẩn bị trước khi mang thai. 

Khi chăm sóc một em bé sơ sinh, chúng ta sẽ có xu hướng đánh giá sức khỏe bé thường xuyên thông qua sự bài tiết phân cũng như nước tiểu. Tuy nhiên, sự đi tiêu của mỗi em bé là không giống nhau. 

Chẩn đoán đầu nhỏ khi thai có kích trước đo đạc trược trên siêu âm khảo sát trong thai kì, hoặc đo bằng thước dây sau sinh cho bé nhỏ. Nếu chu vi đầu bé nhỏ hơn rất nhiều so với chu vi đầu trung bình ở biểu đồ tương ứng với tuổi hay tuổi thai, bé sẽ được chẩn đoán tật đầu nhỏ.

Trẻ sơ sinh dụi mắt thường là dấu hiệu trẻ đang mệt mỏi và buồn ngủ. (1). Bên cạnh đó việc bé thường xuyên dụi mắt cũng là một hành động hay thói quen không tốt cho mắt bé. 

BS. Lê Tất Thục Châu _ K. Sơ sinh

Khóc dạ đề là hiện tượng quấy khóc nhiều giờ ở trẻ sơ sinh, thường xuất hiện vào các buổi chiều, tối hoặc ban đêm, trong giai đoạn từ 2- 3 tuần đến 3 tháng tuổi. 

Hội chứng rung lắc ở trẻ sơ sinh

Massage rất tốt cho trẻ sơ sinh, lợi ích của việc massage đã được các nhà khoa học khẳng định qua nhiều nghiên cứu khoa học.
Để massage đạt khả năng thành công nhất, các mẹ đừng cố massage ngay trước hoặc sau bữa ăn của trẻ


Với mục tiêu cung cấp kiến thức và các nguyên tắc quan trọng về hồi sức sơ sinh; cung cấp những kiến thức quan trọng về ổn định tình trang trẻ sơ sinh sau hồi sức/trước chuyển viện; chuẩn hóa qui trình và cách tiếp cận trong chăm sóc trẻ sơ sinh; nâng cao kỹ năng thực hành trong công tác chăm sóc hồi sức và ổn định trẻ sơ sinh,N
Nhiễm trùng khởi phát sớm ở trẻ sơ sinh (nhiễm trùng khởi phát trong vòng 72 giờ sau sinh) là một nguyên nhân quan trọng gây tử vong và để lại di chứng ở trẻ sơ sinh. Sau đây là một số hướng dẫn chọn lựa và sử dụng kháng sinh để phòng ngừa và điều trị nhiễm trùng sơ sinh khởi phát sớm.
Nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh thường xảy ra trong 4 tuần đầu sau sinh và là một trong những nguyên nhân phổ biến gây tử vong ở trẻ trên toàn cầu.
Xét nghiệm sàng lọc sơ sinh là chương trình thực hiện thường qui cho tất cả các trẻ sơ sinh nhằm phát hiện sớm các bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa.
Sàng lọc sơ sinh là chương trình thực hiện xét nghiệm thường qui cho tất cả các bé sơ sinh nhằm phát hiện sớm các bệnh lý nội tiết và rối loạn chuyển hoá ảnh hưởng đến sức khoẻ, phát triển thể chất tâm thần của trẻ. Các bệnh lý này thường khó phát hiện trên lâm sàng khi trẻ mới sinh, do đó cần phải thực hiện xét nghiệm sàng lọc để phát hiện.
Hàng trăm năm trước, người ta nhận thấy rằng có một số trẻ lúc mới ra đời tưởng chừng bình thường lúc sinh nhưng về sau phát hiện bị chậm phát triển thể chất, tâm thần thậm chí có thể tử vong bởi vì các trẻ này mắc các bệnh chuyển hóa, nội tiết, di truyền không được phát hiện điều trị.
Bệnh viện Từ Dũ bắt đầu thực hiện sàng lọc bệnh cho trẻ sơ sinh từ tháng 3/2002 đến nay. Số bệnh sàng lọc ban đầu là 2 bệnh thiếu G6PD và suy giáp bẩm sinh.
Thời gian phù hợp là từ 36 giờ tuổi đến 7 ngày tuổi. Tuy nhiên thời điểm lấy máu còn tùy thuộc vào con bạn sinh đủ tháng. Nhân viên y tế sẽ cho bạn những lời khuyên phù hợp.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ