Tìm kiếm

Từ Khóa: sức khỏe | Kết Quả: 27

Lưu trữ thông tin hồ sơ sức khỏe cá nhân toàn diện: thông tin cá nhân và lịch sử khám chữa bệnh, tiền sử mắc bệnh, tiêm chủng, dị ứng, kết quả xét nghiệm và tóm tắt bệnh án... 

Được sự chỉ đạo của Vụ Sức khỏe Bà mẹ trẻ em – Bộ Y tế, bệnh viện Từ Dũ tổ chức Hội nghị sơ kết công tác Chỉ đạo tuyến về chăm sóc sức khỏe sinh sản 6 tháng đầu năm và kế hoạch hoạch động 6 tháng cuối năm 2024 đồng thời lồng ghép sinh hoạt khoa học các chuyên đề liên quan đến tai biến sản khoa

Khám tiền hôn nhân là việc làm vô cùng cần thiết, giúp các cặp đôi kiểm tra tổng quát sức khỏe trước khi cưới.

Mang thai [A1] là một trạng thái sinh lý đặc biệt, trong đó việc điều trị bằng thuốc cho sản phụ là mối quan tâm hàng đầu trong thời kỳ mang thai. Vì sinh lý thai kỳ ảnh hưởng đến dược động học của thuốc và một số loại thuốc có thể gây hại cho thai nhi. Việc sử dụng thuốc trong thai kỳ là sự tham gia của hai cá thể, mẹ và bé. Thai nhi chưa sinh ra được “đồng điều trị” ở giai đoạn dễ bị tổn thương nhất trong cuộc đời. Không giống như ở trẻ em hoặc người lớn, các tác dụng phụ ảnh hưởng đến phôi thai/ thai nhi không được phát hiện sớm để ngăn ngừa những tổn thương có thể kéo dài suốt đời. Do đó, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đưa ra những kiểm soát nghiêm ngặt về nhãn thuốc, sử dụng thuốc trong thai kỳ, cũng như yêu cầu những bằng chứng về độ an toàn, hiệu quả của bất kì thuốc nào trước khi chấp thuận [1,2].

Dinh dưỡng, vệ sinh, vận động, nuôi con bằng sữa mẹ,...

Cúm có nhiều khả năng gây bệnh khiến cho phụ nữ mang thai phải nhập viện hơn so với những người trong độ tuổi sinh sản không mang thai. Cúm cũng có thể ảnh hưởng đến em bé đang phát triển. Một dấu hiệu cúm thông thường như sốt, có liên quan đến dị tật ống thần kinh và các kết cục bất lợi khác đối với trẻ trong một số nghiên cứu. Tiêm vắc xin khi đang mang thai cũng có thể giúp bảo vệ em bé khỏi bệnh cúm sau khi sinh (vì kháng thể được truyền từ mẹ sang con). Những người tiêm vắc xin cúm khi đang mang thai hoặc đang cho con bú cũng tạo được các kháng thể phòng bệnh cúm và truyền cho con qua sữa mẹ.

Nhiễm trùng tiểu là một trong những biến chứng chu sinh thường gặp, ảnh hưởng đến khoảng 8% phụ nữ mang thai. Các bệnh cảnh của nhiễm trùng tiểu trong thai kỳ bao gồm nhiễm trùng tiểu không triệu chứng, viêm bàng quang cấp tính và viêm bể thận. Trong đó, viêm bể thận có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho thai phụ như nhiễm khuẩn huyết, đông máu nội mạch lan tỏa và hội chứng suy hô hấp cấp tính. Vì vậy, việc chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời nhiễm trùng tiểu cho phụ nữ mang thai là rất quan trọng trong quá trình chăm sóc sức khỏe thai kỳ.

Việc bẻ, nghiền viên nén không bao, bao phim, bao đường hoặc mở viên nang giải phóng dược chất tức thì không làm thay đổi sinh khả dụng của thuốc và giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn [4]. Tuy nhiên, một số thuốc có dạng bào chế đặc biệt được khuyến cáo không được nhai, nghiền hoặc bẻ nhỏ vì điều này có thể làm thay đổi hiệu quả điều trị hoặc gây hại cho người bệnh bao gồm: thuốc có dạng bào chế giải phóng dược chất kéo dài, thuốc bao tan trong ruột, thuốc ngậm dưới lưỡi, thuốc viên sủi, thuốc chứa dược chất có nguy cơ gây hại cho người tiếp xúc, thuốc có khoảng trị liệu hẹp. Ngoài ra, việc nhai, bẻ hay nghiền viên thuốc cần xem xét các khuyến cáo từ nhà sản xuất để tối ưu hiệu quả điều trị. 

Tình hữu nghị hai nước Việt Nam và Nhật Bản đã được vun đắp trong lịch sử lâu dài, trải qua 50 năm kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, các hoạt động giao lưu giữa hai nước diễn ra vô cùng sôi nổi trong đó có lĩnh vực y tế - chăm sóc sức khỏe toàn diện.

Khi đã định danh được tác nhân gây bệnh và có kết quả kháng sinh đồ, giữa các kháng sinh có hiệu quả ngang nhau thì cần đánh giá trên các tiêu chí về độ an toàn, chi phí, sự thuận tiện và tính sẵn có của thuốc tại cơ sở y tế để có thể lựa chọn sử dụng kháng sinh phù hợp.

Carbapenem là khuyến cáo đầu tay điều trị nhiễm trùng ngoài đường tiết niệu do Enterobacterales sinh ESBL (ESBL-E) gây ra (5). Ertapenem là Carbapenem nhóm 1 được chỉ định điều trị nhiễm trùng gram âm đa kháng (không bao gồm Pseudomonas và Acinetobacter).

Tổn thương thận cấp là một tình trạng nghiêm trọng thường liên quan đến việc sử dụng kháng sinh aminoglycosid, xảy ra với tần suất từ 10-20% và được biểu hiện bằng nồng độ creatinine huyết tương tăng hơn 0,5-1,0 mg/dl (tương đương 44-88 umol/L) hoặc tăng hơn 50% trong vòng 24 giờ. Ở trẻ em, độc thận do aminoglycosid xảy ra với tần suất từ 20-33%.

Ngày trước mổ

Ngày mổ

3 tháng cuối: được tính từ thai tuần 29 đến tuần 40

- Tuần 29-32: khám thai 1 lần

- Tuần 33-35: 2 tuần khám 1 lần

- Tuần 36-40: 1 tuần khám 1 lần

3 tháng giữa: tính từ tuần 14 đến 28 tuần 6 ngày

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng giữa bạn sẽ có 3 lần khám:

- Tuần 16 - 20

- Tuần 20 - 24

- Tuần 24 - 28

 

3 tháng đầu: tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối đến 13 tuần 6 ngày.

Thông thường, khám thai giai đoạn 3 tháng đầu bạn sẽ có 2 lần khám:

- Lần 1: Sau khi trễ kinh 2 - 3 tuần

- Lần 2: lúc thai 11 tuần - 13 tuần 6 ngày để đo độ mờ da gáy

 

Tại Hoa kỳ, thống kê cho thấy 50% phụ nữ trên 50 tuổi sẽ bị gãy xương do loãng xương

Khi có các dấu hiệu nguy hiểm: thai máy ít, ra huyết âm đạo nhiều, liên tục; ra nước âm đạo; gò tử cung liên tục, gây đau; hoặc khi có bất kì dấu hiệu bất thường nào (sốt, nôn ói, chóng mặt, đau tức ngực, khó thở…)

 

 

Từ 29/09/2022,đặt lịch khám bệnh tại bệnh viện Từ Dũ có thể gọi:
(028) 1081 HOẶC 1900.2125

 

Vách ngăn âm đạo là một bất thường ở âm đạo: có một màng ngăn phân chia bên trong âm đạo. Phụ nữ có vách ngăn âm đạo có thể mắc các dị tật khác bên trong cơ thể bao gồm như dị tật về tử cung và buồng trứng, thận, hậu môn trực tràng…

 

Con bạn vẫn đang uống sữa mẹ bình thường, và đến một ngày bạn trở lại với công việc và bắt đầu trữ đông sữa, thế nhưng con bạn không chịu uống sữa lấy ra từ sữa trữ đông đó nữa. Tại sao lại như vậy?

 

Tư vấn - Chăm sóc khách hàng qua tin nhắn Zalo

Xuất huyết âm đạo sau mãn kinh có thể là dấu hiệu của ung thư nội mạc tử cung. Đôi khi triệu chứng xuất huyết có vẻ không nghiêm trọng, tuy vậy bạn không nên bỏ qua nó mà phải đến ngay cơ cở y tế để được kiểm tra.

 

Sa tạng chậu là tình trạng tử cung hoặc bàng quang, trực tràng sa từng cơ quan riêng biệt hoặc đồng loạt vào trong âm đạo, đây là hậu quả của việc suy yếu các cơ nâng đỡ tại sàn chậu.

 

– Nhận định được tình trạng âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.

– Phát hiện các bất thường ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.

– Xác định độ xoá mở cổ tử cung, ngôi thai, kiểu thế, đầu ối, khung chậu.

 

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ