Tìm kiếm

Từ Khóa: tăng huyết áp | Kết Quả: 5

Theo bản tin NewYork (Reuters Health): Dựa vào những lợi ích và an toàn của việc điều trị đem lại, dữ liệu mới ủng hộ việc điều trị tăng huyết áp thai kỳ (HDP), AHA cho biết trong một tuyên bố khoa học gần đây (1).

 

Tăng huyết áp là biến chứng nội khoa thường gặp nhất ở phụ nữ mang thai. Chiếm khoảng 10% tổng số thai kỳ và là 1 trong 3 nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới.

Tăng huyết áp (THA) tâm thu nặng, THA tâm trương nặng khởi phát cấp tính; hoặc cả hai có thể xảy ra ở thai phụ hoặc phụ nữ sau sinh. Việc giới thiệu các tiêu chuẩn, hướng dẫn lâm sàng dựa trên chứng cứ cho việc quản lý bệnh nhân tiền sản giật (TSG) và sản giật (SG) đã được chứng minh làm giảm tỷ lệ kết cục không mong muốn trên mẹ. Các cá nhân và tổ chức cần có hướng dẫn tại chỗ để bắt đầu chỉ định thuốc kịp thời khi có bệnh nhân THA cấp cứu. Sau một điều trị cho trường hợp THA cấp cứu, một đánh giá đầy đủ và chi tiết trên mẹ và thai nhi cần được xem xét, trong số rất nhiều các vấn đề, các nhu cầu điều trị tiếp theo và thời điểm sinh thích hợp.
Tăng huyết áp là 1 trong 5 tai biến sản khoa. Tăng huyết áp là nguyên nhân tử vong mẹ đứng thứ hai sau băng huyết sau sinh. Tăng huyết áp ở phụ nữ mang thai cần được phát hiện sớm và can thiệp phù hợp để giảm tỉ lệ tử vong, tỉ lệ bệnh tật cho cả mẹ và thai nhi.
Tăng huyết áp mạn được chẩn đoán khi tình trạng tăng huyết áp được xác định trước khi mang thai hay trước tuần lễ thứ 20 của thai kỳ (huyết áp tâm thu > 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương > 90 mmHg).3 Tuy nhiên, tăng huyết áp mạn thường được chẩn đoán khi tình trạng cao huyết áp kéo dài sau sinh. Phụ nữ bị tăng huyết áp mạn cần được theo dõi chặt chẽ trong suốt thai kỳ vì có nguy cơ gia tăng các biến chứng, bao gồm tiền sản giật ghép, nhau bong non, thai chậm tăng trưởng trong tử cung, sanh non và thai lưu.3

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ