Sáng 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức khánh thành Phòng khám Nha khoa thai phụ. Đến dự có đồng chí Trần Thị Diệu Thúy, Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TPHCM; ông Masuo Ono, Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM.
Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản. Tham dự lễ khánh thành có Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono và đại diện Sở Y tế TP.HCM.
Phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ, TP.HCM là kết quả của quá trình hợp tác giữa TP Nagoya và TP.HCM. Phòng khám thể hiện tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
Ngày 26-3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai.
Ngày 26/3, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) đã chính thức khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai.
Bệnh viện Từ Dũ hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản lập phòng khám nha khoa cho thai phụ, với sự hỗ trợ của Bệnh viện Răng Hàm Mặt TP HCM.
Sáng ngày 26/3/2025, Bệnh viện Từ Dũ đã long trọng tổ chức Lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ – một công trình y tế hiện đại, chuyên sâu đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng với định hướng phục vụ riêng cho phụ nữ mang thai, theo mô hình tiêu chuẩn Nhật Bản.
Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM cho biết, phòng khám nha khoa thai phụ do Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Răng Hàm Mặt phối hợp triển khai có chương trình lần đầu tiên thực hiện ở Việt Nam.
Nhiễm trùng răng miệng có thể lan vào tử cung, gây sinh non hoặc sảy thai. Vì vậy, việc kiểm tra và điều trị răng miệng cho thai phụ là rất cần thiết.
Sự ra đời Phòng khám Nha khoa thai phụ tại Bệnh viện Từ Dũ là minh chứng về sự hiệu quả và sâu sắc trong quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Nhật Bản và Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực hợp tác y tế, chăm sóc sức khỏe người dân.
Sáng 26-3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành Phòng khám Nha khoa Thai phụ với sự tham dự của Phó Chủ tịch UBND TPHCM Trần Thị Diệu Thúy và Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM Masuo Ono.
(HTV) -Sáng 26/3, bệnh viện Từ Dũ vừa chính thức khánh thành đưa phòng khám nha khoa thai phụ theo công nghệ Nhật Bản đị vào hoạt động. Tham dự có Phó chủ tịch UBND Trần Thị Diệu Thúy, Tổng lãnh sự Nhật bản tại TP.HCM Masuo Ono.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong lĩnh vực nha khoa, ngày 26/3 Bệnh viện Từ Dũ đã chính thức đưa vào hoạt động Phòng khám Nha khoa Thai phụ, với sự hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản.
Tham dự có ông Masuo Ono - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TPHCM, bà Trần Thị Diệu Thúy - Phó chủ tịch UBND TPHCM, TS.BS Phan Văn Vĩnh Châu - Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, BS.CK2 Trần Ngọc Hải - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ,…
Trong suốt thời gian mang thai, các thai phụ có thể gặp phải nhiều vấn đề về răng miệng như viêm lợi, sâu răng, hay nhiễm trùng dẫn đến nguy cơ sinh non, sẩy thai…
Tại buổi lễ, TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nhận định phòng khám Nha khoa thai phụ tiêu chuẩn Nhật Bản tại Bệnh viện Từ Dũ là kết quả của quá trình hợp tác giữa hai TP đó là TP Nagoya và TP.HCM. Đây là một bước khẳng định, đánh dấu tình hữu nghị và sự hợp tác ngày càng sâu sắc giữa Việt Nam và Nhật Bản, đặc biệt trong lĩnh vực y tế.
Ngày 26.3, Bệnh viện Từ Dũ tổ chức lễ khánh thành phòng khám nha khoa thai phụ, với sự hợp tác và chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản.
Mạch máu tiền đạo là một biến chứng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng trong thai kỳ, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của thai nhi. Vậy với tình trạng này, liệu sản phụ có thể sinh thường được không? Hãy cùng tìm hiểu chi tiết.
Khâu vòng cổ tử cung (cervical cerclage) là một thủ thuật y tế được thực hiện để ngăn ngừa sinh non do hở eo tử cung. Thủ thuật này thường được thực hiện trong khoảng tuần thứ 14 đến 18 của thai kỳ và tháo bỏ khi thai nhi khoảng 37 tuần tuổi.
tiền sản, khám thai, siêu âm, xét nghiệm, phụ khoa, ...
Non-Stress Test (NST) là một xét nghiệm đơn giản, không xâm lấn, giúp bác sĩ đánh giá tình trạng sức khỏe của thai nhi trong những tuần cuối thai kỳ. Bằng cách theo dõi nhịp tim thai và sự phản ứng của thai nhi khi cử động, NST giúp xác định thai nhi có nhận đủ oxy hay không và có dấu hiệu nào của suy thai không.
Bé trai đầu tiên được thông tim từ trong bào thai đã chào đời lúc 9h17 sáng 30-1 tại Bệnh viện Từ Dũ. Bé nặng 2,9kg, da dẻ hồng hào, khóc rất to khi chào đời
Sau 4 tuần được can thiệp tim trong bào thai đầu tiên tại Việt Nam, bé trai nặng 2,9 kg khóc to chào đời tại Bệnh viện Từ Dũ, không phải hỗ trợ hô hấp như dự liệu.
Bé trai từng trải qua cuộc đại phẫu khi còn nằm trong bụng mẹ vì có dị tật tim bẩm sinh đã chào đời, nặng 2,9kg, khóc lớn. Đây là bệnh nhi được thông tim bào thai đầu tiên ở Việt Nam.
Đó là một bé trai hồng hào, khóc to, cân nặng 2,9 kg vừa được sinh ra như bao trẻ khoẻ mạnh khác, điều ít ai dám nghỉ đến đối với một thai nhi được phát hiện tim bẩm sinh nặng lúc bào thai được 20 tuần tuổi.
Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa
Chăm sóc rốn: Để rốn khô và sạch. Không băng kín hoặc đắp bất cứ thứ gì lên rốn
Trong 3 ngày đầu sau sanh, sản dịch gồm máu loãng và các cục máu đông nhỏ nên có màu đỏ sẫm
Khi thai nhi phát triển trong tử cung, bạn sẽ cảm nhận được những thay đổi trong cơ thể gây ra một số triệu chứng gây mệt mỏi, khó chịu.
Cuối cùng chỉ những tinh trùng nào có sức sống mạnh mẽ nhất thì tồn tại được và bơi vào vòi tử cung tìm gặp noãn, nhưng thường cũng chỉ có một tinh trùng phá lớp màng noãn để chui vào trong noãn, tạo nên sự thụ tinh, gọi là phôi.
Thời kỳ hậu sản (sau sinh) kéo dài 42 ngày (6 tuần). Đây là một thời gian đặc biệt giúp cho cơ thể bà mẹ hồi phục lại sau khi mang thai và sinh nở, đồng thời tình cảm của hai mẹ con sẽ hình thành và phát triển trong giai đoạn này.
3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn thai từ 29 đến 40 tuần. Trong giai đoạn này mẹ bầu sẽ khám thai trung bình từ 4 đến 6 lần để theo dõi sức khỏe mẹ và bé, thời gian bé chào đời thường vào khoảng từ tuần 38 đến 40. Gần ngày dự sinh khoảng cách giữa các lần tái khám sẽ ngắn lại, từ 32 tuần sẽ tái khám mỗi hai tuần, từ 36 tuần sẽ tái khám mỗi tuần một lần.