Tìm kiếm

Từ Khóa: tĩnh mạch | Kết Quả: 21

Phòng ngừa suy nhược, mệt mỏi, đau nhức:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

Chườm khăn lạnh nếu có nhức mỏi, đau cơ.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa cảm giác khó chịu lòng bàn tay – bàn chân:

Giữ bàn tay, bàn chân mát mẻ tiếp xúc với nước mát (ngâm, tắm, hoặc bơi), tránh nóng/ nước nóng quá mức, không mang tất, găng tay hoặc giày dép quá chật.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Giữ thái độ lạc quan, tinh thần ổn định.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác. 

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại vi:

Ngăn ngừa té ngã: nhờ người giúp đỡ khi di chuyển, không để các tấm thảm ở lối đi, đặt các thanh vịn trên tường và nhà vệ sinh để bám và giữ thăng bằng, trải thảm ttrong nhà vệ sinh để tránh trơn trượt, đứng dậy từ từ sau khi ngồi hoặc nằm và khi chóng mặt.

Lưu ý các hoạt động tại nhà bếp: tránh bị bỏng, cẩn thận khi dùng dao và các vật sắc nhọn.

 

Phòng ngừa chảy máu:

Giảm tổn thương gây chảy máu bảo vệ da, kiểm tra mỗi ngày, dưỡng ẩm, không để khô, bong tróc, chảy máu, không đi chân trần, tránh sử dụng các dụng cụ sắt nhọn như kéo, dao hoặc kim gây chấn thương, va đập. Sử dụng đồ chải răng mềm, tránh tổn thương niêm mạc miệng.

Chăm sóc vết thương chảy máu hoặc bầm tím ấn chặt vùng chảy máu bằng vải sạch, tiếp tục đến khi máu ngừng chảy. Chườm đá lên vùng bầm tím.

 

Bảo vệ làn da của bạn

Sử dụng xà phòng dịu nhẹ với làn da.

Ngăn da bị khô và ngứa: sử dụng kem dưỡng ẩm cho da, tránh các sản phẩm có chứa cồn và hương liệu, tắm bằng nước ấm, có thể chườm khăn mát lên vùng da bị khô, ngứa.

Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp: sử dụng kem chống nắng, ngăn da bị cháy nắng bằng cách mặc áo dài tay, quần dài, mũ rộng vành.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Ăn uống thực phẩm giàu đạm hoặc chất sắt (tham khảo ý kiến chuyên gia).

 

Hệ thần kinh: Loạn vị giác, đau đầu, khó chịu, buồn ngủ, ngất. 

Mắt: Tăng chảy nước mắt.

 

Kháng sinh β-lactam đường tĩnh mạch vẫn là nền tảng trong việc kiểm soát nhiễm khuẩn do có phổ kháng khuẩn rộng và khả năng dung nạp tốt. Kháng sinh β-lactam có hoạt tính diệt khuẩn phụ thuộc vào thời gian, trong đó việc giảm tải lượng vi khuẩn có liên quan trực tiếp đến thời gian mà nồng độ thuốc tự do duy trì trên nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của vi khuẩn trong khoảng đưa liều. 

Huyết khối tĩnh mạch (VTE) là nguyên nhân chính gây ra bệnh tật và tử vong mẹ trên toàn thế giới. Nguy cơ VTE tăng gấp 5 lần trong thai kỳ và tăng 60 lần trong 3 tháng đầu sau sinh so với phụ nữ không mang thai 1. Vì vậy, tất cả phụ nữ nên được đánh giá yếu tố nguy cơ VTE liên tục trước, trong và sau khi mang thai. Liệu pháp chống đông đường toàn thân được xem là lựa chọn điều trị đầu tay cho hầu hết các trường hợp và nên được bắt đầu khi có chẩn đoán. Heparin trọng lượng phân tử thấp (LMWH) và heparin không phân đoạn được ghi nhận làm giảm tỷ lệ tử vong và tái phát bệnh trong thời kỳ mang thai và hậu sản. Trong đó, LMWH (bao gồm Enoxaparin, Dalteparin) có ưu điểm hơn đối với việc điều trị ngoại trú.

Ngày 13/7, Chị N.T.N 37 tuổi, nhà ở Vũng Tàu đến khám và nhập bệnh viện Từ Dũ với chẩn đoán con to, vết mổ cũ theo dõi huyết khối tĩnh mạch 2 chi dưới/thai 36 tuần 5 ngày.

Rối loạn kali máu thường là hậu quả của sự dịch chuyển kali qua tế bào và không phản ánh chính xác tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa của tổng lượng kali trong cơ thể. Mặc dù, hạ kali máu có thể là hậu quả của sự di chuyển kali vào nội bào, nhưng hầu hết các trường hợp lại mất kali qua đường tiêu hóa hoặc tiết niệu như nôn mửa, tiêu chảy hoặc sử dụng thuốc lợi tiểu.

Là cơ sở y tế tuyến cuối về sản khoa, bệnh viện Từ Dũ là nơi tiếp nhận số lượng thai phụ phải nhập viện điều trị huyết áp cao khi mang bầu. Không ít các mẹ bầu đến nhập viện trong tình trạng bệnh nặng do phát hiện trễ.

 

Một nghiên cứu đã cho thấy những phụ nữ bị tăng huyết áp khi mang thai hoặc tiền sản giật có nguy cơ mắc bệnh huyết khối tĩnh mạch (VTE) trong một khoảng thời gian sau khi sinh.

 

Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (VTE) vẫn là nguyên nhân quan trọng gây bệnh và tử vong cho mẹ ở Canada với tỉ suất mắc bệnh chung tương ứng huyết khối tĩnh mạch sâu (DVT) là 12.1/10 000 và thuyên tắc phổi (PE) là 5.4/10 000 ở thai phụ.1 VTE xảy ra với tần suất là 5.4/ 10 000 trước khi sinh, 7.2/10 000 trong khi sinh và 4.3/ 10 000 sau sinh.1 Tần suất này phù hợp với các xuất bản trên toàn thế giới. 2-4 Nguy cơ bị DVT ở 3 tháng đầu và 3 tháng giữa thai kỳ tương tự nhau, nguy cơ cao hơn ở 3 tháng cuối thai kỳ và 3 tuần đầu sau sinh.5,6 PE thường xảy ra sau sinh, tỉ suất mắc giảm sau 6 tuần đầu.3,7+

Liều đơn tối đa của ondansetron đường tĩnh mạch trong điều trị buồn nôn và nôn do hóa trị ở người lớn hiện nay là 16 mg (truyền trong ít nhất 15 phút).

Các dữ liệu nghiên cứu mới cho thấy có sự gia tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT được hiệu chỉnh trên điện tâm đồ (QTc), một tác dụng phụ đã biết của ondansetron, khi dùng với liều cao hơn được cho phép trước đây trong trường hợp buồn nôn và nôn do hóa trị.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ