Tìm kiếm

Từ Khóa: ung thư | Kết Quả: 35

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Sinh non là một biến chứng sản khoa nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 10% cho tất cả thai kỳ. Điều này có thể ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, sinh mạng của mẹ và bé đặc biệt là sinh rất non và cực non. 

Mức độ sinh non thường được mô tả theo tuổi thai, thông thường sẽ chia ra 4 mức độ; Sanh Cực non: Là em bé sinh trước 28 tuần tuổi thai; Sanh Rất non: Là em bé sinh ra từ 28 – 31 tuần 6 ngày; Sanh Non trung bình: Là em bé sinh ra từ 32 – 33 tuần 6 ngày; Sanh Non muộn: Là em bé sinh ra từ 34 – 36 tuần 6 ngày.

 

Phòng ngừa suy nhược, mệt mỏi, đau nhức:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

Chườm khăn lạnh nếu có nhức mỏi, đau cơ.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Ung thư nội mạc tử cung là loại ung thư phổ biến đứng hàng thứ sáu ở phụ nữ trên thế giới, bệnh thường gặp ở phụ nữ sau mãn kinh, với độ tuổi từ 60 trở lên. Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng, bệnh bắt đầu từ tế bào nội mạc tử cung và lớp nội mạc tăng sinh không đồng nhất. Hầu hết, các trường hợp được chẩn đoán ở giai đoạn sớm và thường được điều trị bằng phẫu thuật và/hoặc xạ trị, đạt tỷ lệ sống sau 5 năm từ 80% đến 90%. Tuy nhiên, nếu được chẩn đoán giai đoạn tiến triển, tỷ lệ sống sót sau 5 năm giảm dưới 20%.

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh cá nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa cảm giác khó chịu lòng bàn tay – bàn chân:

Giữ bàn tay, bàn chân mát mẻ tiếp xúc với nước mát (ngâm, tắm, hoặc bơi), tránh nóng/ nước nóng quá mức, không mang tất, găng tay hoặc giày dép quá chật.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Giữ thái độ lạc quan, tinh thần ổn định.

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định.

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác. 

 

Phòng ngừa thiếu máu, mệt mỏi:

Hoạt động mỗi ngày đi bộ ngắn, tập các bài tập nhẹ nhàng. Giữ tinh thần ổn định

Chế độ ăn hợp lý trao đổi thêm với bác sĩ về dinh dưỡng bổ sung (thực phẩm giàu protein như thịt, cá, phô mai, sữa chua...). Uống nhiều nước, trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Phòng ngừa các triệu chứng bệnh thần kinh ngoại vi:

Ngăn ngừa té ngã: nhờ người giúp đỡ khi di chuyển, không để các tấm thảm ở lối đi, đặt các thanh vịn trên tường và nhà vệ sinh để bám và giữ thăng bằng, trải thảm ttrong nhà vệ sinh để tránh trơn trượt, đứng dậy từ từ sau khi ngồi hoặc nằm và khi chóng mặt.

Lưu ý các hoạt động tại nhà bếp: tránh bị bỏng, cẩn thận khi dùng dao và các vật sắc nhọn.

 

Phòng ngừa chảy máu:

Giảm tổn thương gây chảy máu bảo vệ da, kiểm tra mỗi ngày, dưỡng ẩm, không để khô, bong tróc, chảy máu, không đi chân trần, tránh sử dụng các dụng cụ sắt nhọn như kéo, dao hoặc kim gây chấn thương, va đập. Sử dụng đồ chải răng mềm, tránh tổn thương niêm mạc miệng.

Chăm sóc vết thương chảy máu hoặc bầm tím ấn chặt vùng chảy máu bằng vải sạch, tiếp tục đến khi máu ngừng chảy. Chườm đá lên vùng bầm tím.

 

Bảo vệ làn da của bạn

Sử dụng xà phòng dịu nhẹ với làn da.

Ngăn da bị khô và ngứa: sử dụng kem dưỡng ẩm cho da, tránh các sản phẩm có chứa cồn và hương liệu, tắm bằng nước ấm, có thể chườm khăn mát lên vùng da bị khô, ngứa.

Tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp: sử dụng kem chống nắng, ngăn da bị cháy nắng bằng cách mặc áo dài tay, quần dài, mũ rộng vành.

 

Kiểm soát tình trạng thiếu máu:

Tiết kiệm năng lượng chỉ làm việc quan trọng nhất mỗi ngày, yêu cầu sự giúp đỡ từ người khác khi cần thiết.

Cân bằng nghỉ ngơi với hoạt động.

Ăn uống thực phẩm giàu đạm hoặc chất sắt (tham khảo ý kiến chuyên gia).

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh các nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Hệ thần kinh: Loạn vị giác, đau đầu, khó chịu, buồn ngủ, ngất. 

Mắt: Tăng chảy nước mắt.

 

Hóa trị là một trong những phương pháp điều trị ung thư hiệu quả hiện nay, với mục đích tiêu diệt hoặc làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư. Tuy nhiên, bên cạnh khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư, hóa trị cũng có thể gây tổn thương cho các tế bào khỏe mạnh, dẫn đến nhiều tác dụng phụ không mong muốn và ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Mỗi loại thuốc hóa trị có thể gây ra những tác dụng phụ khác nhau, và phản ứng của từng người bệnh đối với các loại thuốc này cũng có sự khác biệt. “Cẩm nang thông tin về tác dụng phụ có thể gặp của thuốc điều trị ung thư truyền tĩnh mạch” được xây dựng nhằm cung cấp thông tin chi tiết về các triệu chứng có thể xảy ra khi sử dụng từng loại thuốc cụ thể, giúp bạn hiểu rõ hơn về những tác dụng phụ có thể gặp phải và cách quản lý chúng hiệu quả.

 

Giảm tiểu cầu không rõ nguyên nhân là một vấn đề cần được quan tâm và lưu ý, nhất là ở những bệnh nhân đang nhập viện hoặc đang sử dụng các loại thuốc mới. Bài viết này nhằm thảo luận về việc giảm tiểu cầu miễn dịch do sự phá hủy tiểu cầu thông qua trung gian kháng thể do tiếp xúc với một loại thuốc dẫn đến giảm tiểu cầu đơn độc (những dòng tế bào khác bình thường).

Ung thư vú là loại ung thư chiếm hàng đầu ở phụ nữ trên cả thế giới cũng như ở Việt Nam. 10 năm gần đây tỉ kệ ung thư vú tăng lên nhưng tỉ lệ tử vong do ung thư vú lại giảm xuống đáng kể nhờ được tầm soát và chẩn đoán sớm, điều trị hiệu quả. Tầm soát ung thư vú dựa vào việc đánh giá yếu tố nguy cơ bao gồm: tuổi, yếu tố về vật lý, phóng xạ, hóa chất, suy giảm miễn dịch, lối sống, yếu tố di truyền...phân thành 3 mức độ nguy cơ cao, nguy cơ trung bình hay nguy cơ thấp.


Sáng nay, ngày 30/3/2024, bệnh viện Từ Dũ diễn ra Hội nghị trực tuyến - trực tiếp Hội nghị Hiếm muộn Từ Dũ quốc tế mở rộng năm 2024 với chủ đề "Thách thức và giải pháp nâng cao hiệu quả hỗ trợ sinh sản" nhằm chia sẻ kinh nghiệm, cập nhật những tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực hỗ trợ sinh sản trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng để đi đến mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả của các phương pháp điều trị hiếm muộn

Tổng đài đặt lịch khám: 028.1081 hoặc 1900.2125

Trong buổi vẽ tranh hơn 40 bệnh nhân đã hòa mình vào trong không gian với tiếng nhạc thiền du dương, các bệnh nhân bây giờ như không còn là bệnh nhân nữa mà họ trở thành những người nghệ sĩ say sưa vẽ cho mình những ước mơ, họ bay bổng vào khung trời bao la với trời xanh, mây trắng, những cánh hải âu bay xa tít, ánh bình minh ló dạng chiếu sáng rực rỡ…. 

Xét nghiệm tầm soát ung thư cổ tử cung là gì?

Ung thư cổ tử cung hình thành như thế nào?

Nhiễm virut HPV là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung

Ung thư buồng trứng là khối u ác tính xuất phát từ buồng trứng, ống dẫn trứng và phúc mạc. Điều trị ung thư buồng trứng đòi hỏi kết hợp phẫu trị và hóa trị

Cổ tử cung là một cấu trúc kết nối giữa âm đạo và tử cung ở người phụ nữ. Ung thư có nguồn gốc từ cổ tử cung là một trong những ung thư phụ khoa thường gặp nhất

Ung thư nội mạc tử cung là loại ung thư phụ khoa thường gặp nhất. Ngày nay, với nguy cơ thừa cân và béo phì ngày càng tăng, người phụ nữ càng tăng khả năng mắc phải ung thư nội mạc tử cung

Ung thư cổ tử cung là ung thư đứng hàng thứ hai ở Việt Nam mình về ung thư phụ khoa và đã từ rất lâu rồi Bệnh viện Từ Dũ đã triển khai tư vấn cho tất cả chị em tới khám phụ khoa ý thức được tầm quan trọng của việc thực hiện tầm soát ung thư cổ tử cung này. Phương pháp này được thực hiện rất đơn giản. Khi khám phụ khoa, một trong những bước khám đó là quan sát cổ tử cung, như vậy nhân tiện khi quan sát thì bác sĩ sẽ thực hiện lấy mẫu một cách nhẹ nhàng. Thậm chí nhiều khi bác sĩ thực hiện lấy mẫu mà chị em mình không hay biết vì không có cảm giác gì khác biệt. Sau đó từ 1 đến 2 tuần sẽ có kết quả và chúng ta sẽ biết được là có vấn đề gì bất thường ở cổ tử cung hay không.

Các nhà khoa học đang nghiên cứu những phương pháp mới để phòng ngừa và điều trị ung thư cổ tử cung. Sau đây là những hướng phát triển hứa hẹn trong tương lai:

 Theo kết quả nghiên cứu PALMS được thực hiện tại châu Âu, phương pháp tế bào học nhuộm kép với sự kết hợp 2 dấu ấn sinh học p16/Ki-67 giúp cải thiện khả năng phát hiện các tổn thương tiền ung thư cổ tử cung, đặc biệt ở phụ nữ trẻ.

Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là một trong những bệnh ung thư phụ khoa thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi 35 trở lên. Trên thế giới, cứ 2 phút lại có một phụ nữ chết do UTCTC. Tại Việt Nam, ước tính cứ 100.000 phụ nữ thì có 20 trường hợp mắc bệnh UTCTC và 11 trường hợp tử vong. Một số lý do dẫn đến tỉ lệ mắc bệnh UTCTC cao bao gồm số phụ nữ tham gia khám phụ khoa định kỳ để được tầm soát ung thư còn thấp, các chương trình tầm soát cũng chưa được bao phủ rộng, ý thức phòng bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ còn hạn chế do thiếu những chương trình tuyên truyền giáo dục.
Nghiên cứu trên 20,000 phụ nữ cho thấy, quan hệ tình dục sớm có làm tăng gấp 2 lần nguy cơ ung thư CTC ?
Ngày nay, bệnh ung thư cổ tử cung (UTCTC) vẫn là gánh nặng của toàn cầu. Mỗi năm có khoảng 493.000 trường hợp bệnh mới, 274.000 phụ nữ chết vì UTCTC. Hiện tại có 1,4 triệu trường hợp UTCTC trên toàn cầu, và hơn 80% UTCTC ở các nước đang phát triển.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ