Tìm kiếm

Từ Khóa: | Kết Quả: 14

Khoa Tạo hình thẩm mỹ

Lầu 4 - Khu N - 191 Nguyễn Thị Minh Khai , Q.1

Thời gian làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 trong giờ hành chánh

Số điện thoại: 028 5404 4155

 

Phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng:

Giữ vệ sinh các nhân rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Tránh tiếp xúc người đang có triệu chứng ho, cảm lạnh, tránh nơi đông người.

Kiểm tra nhiệt độ cơ thể khi cảm thấy không khỏe

Uống nhiều nước trừ khi có hướng dẫn khác.

 

Hóa trị là một trong những phương pháp điều trị ung thư hiệu quả hiện nay, với mục đích tiêu diệt hoặc làm chậm sự phát triển của các tế bào ung thư. Tuy nhiên, bên cạnh khả năng tiêu diệt các tế bào ung thư, hóa trị cũng có thể gây tổn thương cho các tế bào khỏe mạnh, dẫn đến nhiều tác dụng phụ không mong muốn và ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Mỗi loại thuốc hóa trị có thể gây ra những tác dụng phụ khác nhau, và phản ứng của từng người bệnh đối với các loại thuốc này cũng có sự khác biệt. “Cẩm nang thông tin về tác dụng phụ có thể gặp của thuốc điều trị ung thư truyền tĩnh mạch” được xây dựng nhằm cung cấp thông tin chi tiết về các triệu chứng có thể xảy ra khi sử dụng từng loại thuốc cụ thể, giúp bạn hiểu rõ hơn về những tác dụng phụ có thể gặp phải và cách quản lý chúng hiệu quả.

 

Ung thư vú là loại ung thư chiếm hàng đầu ở phụ nữ trên cả thế giới cũng như ở Việt Nam. 10 năm gần đây tỉ kệ ung thư vú tăng lên nhưng tỉ lệ tử vong do ung thư vú lại giảm xuống đáng kể nhờ được tầm soát và chẩn đoán sớm, điều trị hiệu quả. Tầm soát ung thư vú dựa vào việc đánh giá yếu tố nguy cơ bao gồm: tuổi, yếu tố về vật lý, phóng xạ, hóa chất, suy giảm miễn dịch, lối sống, yếu tố di truyền...phân thành 3 mức độ nguy cơ cao, nguy cơ trung bình hay nguy cơ thấp.

Cách bế trẻ khi cho bú đúng, hiệu quả

Cách ngậm bắt vú đúng

Một số tư thế khác khi cho trẻ bú mẹ

Nuôi con bằng sữa mẹ mang nhiều lợi ích về sức khỏe và tâm lý cho bà mẹ và cho trẻ. Khi bà mẹ mang thai em bé khác bất ngờ hoặc đã có kế hoạch, việc tiếp tục cho con bú hay cai sữa cho con vẫn khiến các bà mẹ suy nghĩ nhiều. Đặc biệt đối với những bà mẹ thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ thành công, hoặc ít nhất vẫn đang duy trì tốt việc nuôi con bằng sữa mẹ xen kẽ với việc ăn dặm của trẻ thì việc ngưng cho trẻ bú mẹ sẽ gây nhiều lo lắng hoang mang cho cả mẹ và trẻ.

 

Khi bạn đang trong giai đoạn nuôi con bằng sữa mẹ, có thể bạn sẽ thắc mắc loại thức ăn nào, đồ uống nào là tốt nhất cho mẹ và bé? Và chế độ ăn uống của bạn có thể ảnh hưởng như thế nào đến sữa mẹ và em bé của bạn? Hiểu những điều cơ bản về dinh dưỡng khi cho con bú là thật sự cần thiết.

 

Việc nuôi con bằng sữa mẹ có thể sẽ không dễ dàng nhất là với các trường hợp trẻ không chịu bú mẹ. Và việc này kéo dài có thể làm cho bà mẹ chán nản dẫn đến việc mẹ ngừng cho con bú.

Không đủ sữa là một trong những lý do thường gặp nhất làm cho các bà mẹ ngừng không cho trẻ bú mẹ nữa. Cũng có nhiều trường hợp người mẹ nghĩ rằng mình không đủ sữa nhưng trên thực tế trẻ vẫn nhận được đủ sữa theo nhu cầu.

Hút sữa là một cách để cung cấp sữa mẹ cho con bạn. Tuy nhiên, vi trùng có thể phát triển nhanh chóng trong sữa mẹ hoặc cặn sữa mẹ còn sót lại trên các bộ phận của máy hút. Một số hướng dẫn sau có thể giữ cho máy hút sữa của bạn sạch sẽ và giúp bảo vệ em bé của bạn khỏi những vi trùng này. Nếu con bạn sinh non hoặc có các vấn đề sức khỏe khác, bạn cần tham khảo thêm ý kiến từ các chuyên gia chăm sóc sức khỏe để hút sữa an toàn

 

Là một người lần đầu làm mẹ, ý nghĩ cho con bú nơi công cộng có thể khiến bạn cảm thấy lo lắng. Bạn có thể lo lắng về phản ứng của những người xung quanh, làm thế nào và ở đâu bạn có thể làm điều đó? thậm chí bạn có thể tự hỏi liệu mình có được phép cho con bú nơi công cộng một cách hợp pháp hay không. Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn được yên tâm hơn.

 

1.Lau khô và ủ ấm; cho trẻ tiếp xúc trực tiếp da kề da (trẻ được đặt lên bụng mẹ ngay sau khi sinh và kéo dài ít nhất 90 phút sau sinh).
2.Tiêm bắp 10 UI Oxytocin.
3.Kẹp dây rốn muộn (sau khi dây rốn đã ngừng đập hoặc 1 - 3 phút sau khi thai sổ), kẹp và cắt dây rốn một thì.
4.Kéo dây rốn có kiểm soát.
5.Xoa đáy tử cung mỗi 15 phút một lần trong vòng 2 giờ đầu sau sinh.
6.Hỗ trợ cho bé bú sớm và bú mẹ hoàn toàn.

Sữa mẹ là một món quà tuyệt vời cho em bé sơ sinh của bạn. Lợi ích nó đem lại cho trẻ là không cần bàn cãi. Vậy thì đối với người mẹ, cho con bú mang lại lợi ích gì cho bản thân họ? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời có ở bài viết sau đây nhé.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ