Làm sạch đại tràng và trực tràng.

Đặt thông tiểu là biện pháp đặt một ống thông tiểu qua đường niệu đạo vào bàng quang nhằm:

– Làm giảm sự khó chịu và căng quá mức do ứ đọng nước tiểu trong bàng quang.

– Đo lường khối lượng và tính chất nước tiểu lưu trú trong bàng quang.

– Lấy mẫu nước tiểu để xét nghiệm.

 

Cung cấp oxy qua mũi để điều trị tình trạng thiếu oxy máu.

Cung cấp đủ oxy cho cơ thể khi người bệnh mắc một số bệnh nhiễm khuẩn hoặc mắc các bệnh đường hô hấp có biểu hiện khó thở dẫn đến tình trạng thiếu oxy.

 

– Giữ da luôn sạch sẽ, đem lại sự thoải mái cho người bệnh.

– Giúp sự bài tiết qua da được dễ dàng.

– Phòng tránh được lở loét, nhiễm khuẩn qua da và các bệnh ngoài da.

 

– Giữ răng miệng luôn sạch đề phòng nhiễm khuẩn răng miệng. 

– Chống nhiễm khuẩn trong trường hợp có tổn thương ở miệng.

– Giúp người bệnh thoải mái, dễ chịu, ăn ngon.

 

Đảm bảo nguyên tắc vô khuẩn khi thay băng cho người bệnh.

– Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

– Điều trị bệnh.

 

Theo dõi nhịp thở, nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường giúp cho chẩn đoán bệnh và xử trí kịp thời những tai biến có thể xảy ra.

Theo dõi huyết áp, nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường giúp cho chẩn đoán bệnh và xử trí kịp thời những tai biến có thể xảy ra.

Theo dõi nhiệt độ nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường giúp cho chẩn đoán bệnh và xử trí kịp thời những tai biến có thể xảy ra..

 

Theo dõi mạch nhằm phát hiện những dấu hiệu bất thường giúp chẩn đoán bệnh và xử trí kịp thời những tai biến có thể xảy ra.

Tiếp xúc với vùng, dụng cụ vô khuẩn (trước khi thăm khám, thực hiện thủ thuật).

– Rửa tay là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa sự lan truyền vi khuẩn.

– Giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện cho người bệnh và nhân viên y tế.

 

Rửa tay là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa sự lan truyền vi khuẩn qua đôi bàn tay nhằm làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện cho người bệnh và nhân viên y tế.

Rửa tay là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa sự lan truyền vi khuẩn qua đôi bàn tay nhằm làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện cho người bệnh và nhân viên y tế.

– Chống nhiễm khuẩn cho bé sơ sinh

– Bảo vệ da

– Tăng lưu thông tuần hoàn cho bé

– Theo dõi và chăm sóc rốn hàng ngày

 

– Giảm bớt sự cương tức vú

– Nuôi bé “từ chối” vú mẹ trong lúc trẻ đang học bú mẹ

– Nuôi bé có cân nặng sơ sinh thấp, không thể bú mẹ được

– Nuôi bé bệnh không thể bú đủ

– Duy trì sự tạo sữa khi bà mẹ hoặc đứa bé bị bệnh

 

Đánh giá xem ngôi thai có lọt qua khung chậu mẹ hay không?

– Nhận định được tình trạng âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.

– Phát hiện các bất thường ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.

– Xác định độ xoá mở cổ tử cung, ngôi thai, kiểu thế, đầu ối, khung chậu.

 

Đưa thuốc vào cơ thể qua đường tiêm vào mô cơ, thuốc sẽ được hấp thu và tác dụng toàn thân.

– Hồi phục lại khối lượng tuần hoàn khi người bệnh bị mất nước, mất máu (xuất huyết, bỏng, và tiêu chảy mất nước…).

– Giải độc, lợi tiểu.

– Nuôi dưỡng người bệnh (khi người bệnh không ăn uống được).

– Đưa thuốc vào để điều trị bệnh.

 

Đưa thuốc vào cơ thể qua đường tiêm vào tĩnh mạch, thuốc sẽ được hấp thu nhanh và tác dụng toàn thân.

– Điều trị bệnh.

– Chẩn đoán bệnh.

– Phòng bệnh.

 

Đưa thuốc vào cơ thể qua đường tiêm vào mô dưới da, thuốc sẽ được hấp thu và tác dụng toàn thân.

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ