Nhiễm CMV – CMV và thai kỳ
CMV có mặt trên toàn cầu. Khoảng trên 1% sơ sinh bị nhiễm CMV từ mẹ.
Cuộc sống cộng đồng và vệ sinh cá nhân kém là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.
Thai nhi có thể nhiễm CMV nếu người mẹ bị nhiễm CMV hay CMV tái nhiễm trong khi mang thai.
Tiên lượng CMV bẩm sinh: tử vong 20-30%, số còn lại sẽ chậm phát triển trí tuệ và điếc, mù, hư răng.
Trẻ có thể nhiễm CMV sau sinh qua dịch tiết âm đạo của mẹ, bú sữa mẹ, truyền máu.
Có thể nhiễm CMV ở mọi lứa tuổi. Thời gian ủ bệnh là 20-60 ngày. Bệnh kéo dài 2-6 tuần. Hầu hết là hồi phục tốt tuy kéo dài.
Chẩn đoán: phân lập CMV, xét nghiệm kháng thể, tìm CMV-DNA bằng PCR.
Chưa có cách và thuốc điều trị hiệu quả. Dự phòng là chủ yếu, nhưng chưa có vaccin CMV.
- Frequent, > 1% newborn babies are infected worldwide.
- Silent, few symptoms and signs.
- CMVexists in breast milk, saliva, feces and urines- CMV is sexually transmitted. Blood transfusion can be a transmission route.
- Latent period: 20-60 days.
- Disease lasts 2-6 weeks.
- Few sequelae.
- Once infected, CMV persists for life in the human body and may reactivates later.
- Primary CMV infection during pregnancy can cause abortion or congenital CMV infection which has high mortality and morbidity rate (mental retardation, deafness, blindness, dental develoment abnormalities).
- Diagnosis by CMV culture, anti-bodies or CMV-DNA (PCR).
- No efficacious treatments, or CMV vaccin. Prevention is essentially hygiene.
Trích HN Việt - Pháp lần 9, năm 2009
Trong kế hoạch đào tạo tháng 3, khoa Sanh nhắc lại “Hướng dẫn phòng ngừa viêm phổi bệnh viện”, ban hành kèm theo quyết định số 3671/ QĐ-BYT ngày 27 tháng 9 năm 2012 của Bộ Y tế.
Bài báo cáo online
BS.CKII. Trần Thị Nhật Thiên Trang
ThS.BS. Trần Thị Thúy Phượng
Chuyên đề: Chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh trong điều kiện dịch bệnh COVID-19
TS.BS Lê Quang Thanh
Tác giả: ThS.ĐD Nguyễn Thị Tuyết Hằng
Thời gian: lúc 14g00, ngày 05/3/2020
Báo cáo viên: BS. CK2. Trần Thị Nhật Thiên Trang