Bảo vệ con bạn tránh nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B
![]() Ảnh: CDC. |
- Liên cầu khuẩn nhóm B là vi trùng gây nhiễm trùng sơ sinh thường gặp nhất, có thể gây tử vong.
- Liên cầu khuẩn nhóm B là vi khuẩn thường gặp ở phụ nữ khỏe mạnh, đôi khi không có triệu chứng, không gây bệnh.Tuy nhiên, trong lúc mang thai, các thai phụ mang mầm bệnh có thể lây truyền cho em bé khi sinh (tỷ lệ lây truyền là 25%) do đó thật cần thiết khi các thai phụ từ 35-37 tuần phải tầm soát xem mình có bị nhiễm GBS hay không?
2. Dự phòng bằng cách nào?![]() Ảnh: CDC. |
- Mỗi lần bạn mang thai thì phải được làm xét nghiệm tầm soát.
- Kháng sinh rất có hiệu quả trong điều trị bệnh, tuy nhiên tỷ lệ tái nhiễm có thể trở lại. Do đó chỉ nên cho kháng sinh lúc vào chuyển dạ.
3. Nếu bạn nhiễm GBS bạn phải làm gì?
Tổ NCKH - P.KHTH - BV Từ Dũ
Theo CDC
Gắn bó với chuyên ngành Sản phụ khoa gần 40 năm xem công việc là sứ mệnh, bác sĩ chuyên khoa II Trần Ngọc Hải, Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ đã có buổi trò chuyện cùng Khoa học phổ thông - Thời sự y học chuyện về mấy mươi năm làm nghề.
Khi những tiếng chuông vang lên báo hiệu sự khởi đầu của năm mới, tại Bệnh viện Từ Dũ, tiếng khóc chào đời đầu tiên của những công dân nhí như hòa cùng niềm vui của đất trời. Đó là khoảnh khắc thiêng liêng khi sự sống mới bắt đầu, mang theo biết bao kỳ vọng và yêu thương của gia đình và xã hội.
Đó là nhận định của bệnh viện Từ Dũ sau khi thực hiện thành công các ca thông tim can thiệp bào thai, cứu sống được 4 em bé bị dị tật tim bẩm sinh nặng kể từ đầu năm 2024 đến nay.
Ngày 15/7, Bệnh viện Từ Dũ (TP. HCM) cho biết đã thực hiện thành công thêm một ca thông tim can thiệp bào thai bị dị tật tim bẩm sinh nặng, đến nay em bé đã ra đời khoẻ mạnh.
Ngày 15-7, Bệnh viện Từ Dũ (TP.HCM) thông tin nơi đây vừa phối hợp Bệnh viện Nhi đồng 1 mổ lấy thai cho ca thông van tim bào thai cứu thai nhi bị dị tật tim bẩm sinh nặng.