Phụ nữ có thể mang thai thành công mặc dù sẩy thai tái phát
Bệnh viện lâm sàng Stanford các chuyên gia y khoa chia sẻ thông tin này tại hội thảo cộng đồng “Chiến thắng sẩy thai tái phát”
Mặc dù sẩy thai phổ biến 30% trường hợp phụ nữ trải qua ít nhất một lần sẩy thai trong đời, 1-2% sẽ có 3 hay hơn , Ruth Lathi, giám đốc chương trình sẩy thai tái phát ở Stanford và trợ lý giáo sư sản phụ khoa nói” Chúng ta có thể làm tốt hơn. Chúng ta cần nghiên cứu nhiều hơn.
Khoảng 40-50% sẩy thai không xác định được nguyên nhân.
Vài nguyên nhân có thể phát hiện và điều trị. Đối với phụ nữ có rối loạn chức năng tuyến giáp (cường giáp hay nhược giáp) điều trị thành công giảm nguy cơ sẩy thai và kết quả ngược lại. Nghiên cứu gần đây cho thấy rằng trong số phụ nữ có kháng thể kháng giáp (11% phụ nữ trong tuổi sinh sản). Điều trị với hormone levothyroxine có thể giảm tỷ lệ sẩy thai tái phát.
Cho là 1/3 người Mỹ béo phì, ảnh hưởng của béo phì trên mang thai là mối quan tâm của cộng đồng. Kim nói “ Giảm cân là khó khăn. Nhưng cô ta nói rằng giảm 5-10% trọng lượng trung bình có thể giảm nguy cơ tái phát. Quan tâm đến mức độ đau khổ và buồn bã khi sẩy thai, không hề ngạc nhiên khi nó kết hợp với trầm cảm, GS Kathrine Williams, GS tâm lý và khoa học hành vi nói. Trong khi tỷ lệ trầm cảm chủ yếu trong dân số chung là 5-10%. Nghiên cứu thấy rằng phụ nữ có 1 lần sẩy, tỷ lệ mắc tăng 10-20%, ít nhất 30% ở phụ nữ có 2 hay hơn 2 lần sẩy.
Nhiều phụ nữ lo lắng rằng trầm cảm gây ra sẩy thai, William nói. Trong khi câu hỏi chưa được nghiên cứu, ông nhấn mạnh rằng trầm cảm có thể điều trị bằng thuốc, tâm lý liệu pháp hay cả hai. Điều trị trầm cảm giúp phụ nữ có thể giảm nguy cơ sẩy thai, như là giảm cân, uống thuốc như đã mô tả, tham gia nhóm hỗ trợ. Nghiên cứu bệnh chứng cho thấy uống heparin và aspirin thường áp dụng cho phụ nữ sẩy thai tái phát không giải thích được, không hiệu quả hơn những ca khác. Chúng tôi muốn cho phụ nữ hy vọng mặc dù có nhiều câu hỏi chưa trả lời được. Chúng tôi tiến đến nghiên cứu y học chứng cứ mà chúng tôi biết rằng sẽ giúp nhiều cho việc mang thai.
Nguồn:
http://www.medicalnewstoday.com/articles/190289.php
BS. Phạm Mỹ Thanh (Dịch)
Khoa Sản E – BV Từ Dũ
Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút lây truyền qua vết chích của muỗi vằn. Hiện tại không có phương pháp điều trị đặc hiệu cho bệnh này. Việc điều trị chủ yếu tập trung giảm nhẹ các triệu chứng đau nhức để người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn trong quá trình hồi phục cũng như phát hiện các dấu hiệu cảnh báo nặng.
Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Muỗi vằn Aedes aegypti là tác nhân chính lây truyền bệnh. Chúng sinh sản mạnh mẽ ở những nơi chứa nước đọng. Vì vậy, bất cứ nơi nào đọng nước trong một thời gian dài đều là nơi để muỗi sinh sản.
Ngày 9/6, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã thay mặt Bộ trưởng Bộ Y tế trao bằng khen cho ê-kíp Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Nhi đồng 1 thực hiện ca thông tim xuyên bào thai cho sản phụ người Singapore – đánh dấu một bước tiến vượt bậc của y học can thiệp bào thai tại Việt Nam.
Ngày 9-6, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đến thăm, chúc mừng và trao bằng khen của Bộ Y tế cho các bác sĩ Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Nhi đồng 1, do có thành tích xuất sắc can thiệp thành công một trường hợp dị tật tim bẩm sinh phức tạp từ một bào thai 22 tuần tuổi của sản phụ người Singapore.
Ê-kíp thông tim bào thai của Bệnh viện Nhi đồng 1 và Bệnh viện Từ Dũ được tặng bằng khen của Bộ trưởng Bộ Y tế vì có thành tích đột xuất, xuất sắc trong ca can thiệp bào thai cho thai phụ người Singapore.
Ngày 9/6, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn đã thay mặt Bộ trưởng Bộ Y tế trao bằng khen cho ê-kíp Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Nhi đồng 1 thực hiện ca thông tim xuyên bào thai cho sản phụ người Singapore.