Viện Y học và Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Mỹ đã đưa ra hướng dẫn mới trong cách tính tăng cân trong thai kỳ năm 2009.
Ốm nghén, khó ăn, mất ngủ, đau lưng nhức mỏi…là các triệu chứng mà các thai phụ thường hay gặp. Những rắc rối này là nguyên nhân khiến nhiều chị em thay tâm đổi tính khi mang bầu, suy nhược cơ thể, chán nản và có lúc muốn trút bỏ “cái bầu tâm sự”.
Sẩy thai là tình trạng kết thúc thai nghén trước tuần thứ 20 của thai kỳ. Ước tính cứ 5 thai phụ thì 1 người bị sẩy. Hầu hết các trường hợp (>80%) sẩy thai xảy ra trong vòng 12 tuần lễ đầu.
Ống thần kinh là một cấu trúc tồn tại trong thời kỳ phôi thai và sẽ phát triển thành não và cột sống. Cấu trúc này ban đầu chỉ là một dải mô nhỏ, gấp vào phía trong để tạo thành hình dạng một cái ống vào ngày thứ 28 sau khi thụ thai. Nếu như hiện tượng này không xảy ra đúng và ống thần kinh không đóng lại hoàn toàn thì sẽ dẫn đến khiếm khuyết ở não và cột sống.
Tạp chí Nhi khoa số tháng 3 vừa công bố kết quả của một nghiên cứu cho thấy thiếu vitamin B12 có thể là nguy cơ của dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Từ lâu, người ta đã biết thiếu axít folic (vitamin B9, folate) là một nguy cơ dẫn đến dị tật ống thần kinh của thai nhi như vô sọ, thoát vị màng tủy…
Bệnh Thủy đậu (dân gian thường gọi là trái rạ) là bệnh lây lan qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp do nhiễm Varicella zoster virus (VZV), thường gặp ở trẻ em. Thời gian ủ bệnh khoảng 2 tuần.
Thai nghén: một hiện tượng sinh lý bình thường của người phụ nữ. Có thai, sinh con là nhiệm vụ hết sức thiêng liêng và cũng là một quyền lợi của người phụ nữ.
Hiện nay tiểu đường (đái tháo đường) đang trở thành đại dịch trên toàn thế giới. Tiểu đường khi có thai cũng ngày càng gia tăng nhất là ở những thai phụ có những yếu tố nguy cơ như: Cha mẹ, anh em có người bị tiểu đường, thai kỳ lần trước bị thai lưu, thai dị tật, con to hoặc ở những người có lối sống ít vận động, béo phì, cao huyết áp.
Stress hay căng thẳng do nhiều nguyên nhân như thất nghiệp, bất hòa trong gia đình, người thân bị bệnh nặng… Đối với phụ nữ mang thai dễ bị stress hơn so với không mang thai. Có nhiều biểu hiện khác nhau như: buồn phiền, mất ngủ, chán ăn, không muốn giao tiếp, .. Có rất nhiều phản ứng phụ tiêu cực của stress trong quá trình mang thai.
Thai chậm phát triển là một tình trạng thai nhi bị suy dinh dưỡng khi còn nằm trong tử cung, không phát triển như bình thường.
Khi có thai, ước muốn của người làm cha, làm mẹ là sinh được đứa con khoẻ mạnh. Trung tâm chẩn đoán trước sanh và tư vấn di truyền đáp ứng được nguyện vọng trên của các cặp vợ chồng và cộng đồng.
Sáng lọc trước sinh là chương trình thực hiện xét nghiệm bao gồm sinh hoá máu và siêu âm cho phụ nữ mang thai 3 tháng đầu và 3 tháng giữa để phát hiện sớm các thai kỳ có nguy cơ về bệnh Down, Trisomy 18, Dị tật ống thần kinh và các dị tật bẩm sinh khác.
Tiểu đường là 1 hội chứng liên quan đến rối loạn chuyển hóa chất đường trong cơ thể, dẫn đến tăng lượng đường huyết
Là khi trẻ được sanh ra ở tuổi thai từ 28 đến 37 tuần(tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối)
Trước hết, bạn không nên có thái quá sớm khi vết mổ cũ còn mới (dưới 18 tháng) vì khi đó dễ bị nứt vết mổ gây mất máu và chết thai.
Tâm lý của người cha hay mẹ khi mang thai đều mong muốn sinh ra một đứa con khoẻ mạnh và thông minh mà không ảnh hưởng đến sức khoẻ của người mẹ. Để làm được điều đó, người mẹ cần theo dõi thai kỳ bằng chương trình khám và theo dõi thai.
Đó là khi phụ nữ trong lứa tuổi còn sinh đẻ có các dấu hiệu sau đây: trễ kinh hoặc rong huyết, đau bụng.
Thai ngoài tử cung là những trường hợp thai không nằm trong lòng tử cung mà nằm ở những nơi khác bên ngoài tử cung, thường gặp nhất là ở vòi trứng, khi vỡ chảy máu ồ ạt vào ổ bụng, đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ của người có thai ngoài tử cung vỡ.
Cử động thai hay gọi là thai máy, là khi thai nhi có những vận động như xoay trở mình, tay chân hay toàn thân thai nhi có cử động mà người mẹ cảm nhận được
Dấu hiệu quan trọng nhất khi có thai là bạn không có kinh nữa. Ngoài ra, bạn có thể thấy một số dấu hiệu sau: Buồn nôn, vú căng tức,thay đổi thói quen ăn uống/ khẩu vị, đi tiểu nhiều hơn bình thường.

Tăm - chăm sóc rốn cho bé

Trẻ nhỏ đôi khi có biểu hiện biếng ăn và kén ăn. Thực tế có khoảng 25% đến 35% trẻ ở lứa tuổi chập chững biết đi và lứa tuổi mẫu giáo được cha mẹ cho là kén ăn hoặc khảnh ăn. Tuy nhiên, đa số những trẻ này đều có cảm giác ngon miệng phù hợp với lứa tuổi và đều phát triển bình thường. Vì vậy cần giúp gia đình và người chăm sóc trẻ thực hành cho trẻ ăn hiệu quả.

Ăn bổ sung (hay chúng ta thường gọi là ăn dặm) là cho trẻ ăn thêm các thức ăn giàu năng lượng và chất dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ dưới dạng mềm hoặc đặc.

Giai đoạn ăn bổ sung là giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi. Ngoài bú mẹ trẻ cần ăn bổ sung.

Từ 6 tháng tuổi trở đi, mặc dù sữa mẹ vẫn đóng vai trò rất quan trọng cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cho trẻ, nhưng không thể đáp ứng đủ tổng mức năng lượng cần cho sự phát triển của trẻ, vì vậy ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung.

 

-   Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

-   Được hấp thu dễ, sử dụng có hiệu quả cao.

-   Bảo vệ trẻ chống lại nhễm khuẩn.

-   Giúp trẻ thông minh hơn so với ăn bằng sữa nhân tạo.

-   Chi phí its tốn kém hơn nuôi trẻ ăn bằng sữa nhân tạo.

 

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.

Khi có các dấu hiệu nguy hiểm: thai máy ít, ra huyết âm đạo nhiều, liên tục; ra nước âm đạo; gò tử cung liên tục, gây đau; hoặc khi có bất kì dấu hiệu bất thường nào (sốt, nôn ói, chóng mặt, đau tức ngực, khó thở…)

 

Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ