Gần 50% trường hợp có thai tiền lâm sàng và trung bình từ 1/5 đến 1/4 trường hợp có thai lâm sàng bị sẩy. Tỷ lệ sẩy thai liên tiếp bị ảnh hưởng bởi tuổi mẹ; khoảng 10% ở tuổi 30 và tăng lên khoảng 40% ở tuổi 40.
Trong một nghiên cứu mới, nồng độ hormon adiponectin trong máu được định lượng trung bình 6 năm trước khi mang thai. Nồng độ này thấp có liên quan đến sự gia tăng gấp 5 lần nguy cơ đái tháo đường thai kỳ và độc lập so với các marker khác được biết đến trước đó.

Nghiên cứu mới cho thấy thai phụ có nồng độ hormon giáp trạng trong máu thấp ở giai đoạn đầu thai kỳ có nguy cơ sinh con mắc tự kỷ tăng gấp 4 lần bình thường.

Theo các nhà nghiên cứu từ Viện Thần kinh Houston: “Chúng tôi đã tìm thấy mối liên hệ giữa tình trạng suy giảm nồng độ hormon giáp trong máu mẹ ở giai đoạn đầu thai kỳ và những triệu chứng tự kỷ ở con của họ”.

Nhằm trao đổi kinh nghiệm, nâng cao năng lực quản lý và thực hiện chương trình Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai tại TP.HCM, Trung tâm Dinh dưỡng tổ chức Hội thảo “Thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai: thực trạng và giải pháp” với sự tham dự cán bộ y tế, các bác sĩ chuyên khoa sản của các bệnh viện vào ngày 30/8/2011 nhằm mục tiêu chăm sóc tốt nhất cho các phụ nữ mang thai, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Theo nghiên cứu đoàn hệ của viện sức khoẻ cộng đồng Na Uy, nhóm sản phụ có tiền căn đau vùng thắt lưng chậu trong thời gian mang thai, khi theo dõi thì những sản phụ sanh mổ có khả năng tiếp tục đau dai dẳng kéo dài 6 tháng sau sanh nhiều hơn những sản phụ sanh ngã âm đạo.
Theo một nghiên cứu vừa mới được đăng tải ngày 11 tháng 9 năm 2012 trên phiên bản điện tử của Tạp chí tim mạch châu Âu, phụ nữ mang thai mắc bệnh tim tử vong nhiều gấp 100 lần so với phụ nữ mang thai có sức khỏe bình thường. Các tác giả nghiên cứu cũng nhận thấy có khoảng 0,9% phụ nữ mang thai ở Anh có bệnh tim.
OTIS - Organization of Teratology Information Specialists – là tổ chức của Mỹ và Canada, gồm những chuyên gia chuyên cung cấp thông tin và tư vấn về những ảnh hưởng có hại cho thai kỳ.
Phụ nữ sau khi sinh thường rất yếu, các hệ thống tim, phổi, ruột, dạ dày, tiết niệu, cơ quan sinh dục, sự trao đổi chất đều có sự thay đổi. Nếu trong giai đoạn hậu sản có thể được nghỉ dưỡng tốt sẽ tránh được những cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mỏi lưng.
Đánh dấu sự trưởng thành thực sự của người phụ nữ là trải qua thời kỳ mang thai, vì thế người sắp làm mẹ phải chú ý đến việc bảo vệ sức khỏe sao cho đứa con của mình sinh ra được khỏe mạnh. Song song với sự phát triển của bào thai, cơ thể mẹ cũng xảy ra hàng loạt biến đổi tương ứng
Nghiên cứu mới đây khẳng định cho kết quả của những nghiên cứu trước là những trẻ được sanh mổ bị tăng nguy cơ bị suyễn.
Theo nghiên cứu của Đại học Liverpool, sản phụ tiểu đường có cơn gò tử cung yếu hơn nhiều so với sản phụ không tiểu đường, làm tăng nguy cơ mổ lấy thai (MLT) cấp cứu.
Đàn bà đi biển mồ côi một mình”. Sanh nở đúng là công việc khó khăn nhất trong cuộc đời người phụ nữ. Cuộc chuyển dạ sanh thường kéo dài nhiều giờ, có khi hết cả ngày trời khiến cho thai phụ và người nhà luôn trong trạng thái căng thẳng vì chờ đợi và hồi hộp.
QF-PCR là viết tắt PCR huỳnh quang định lượng (quantitative fluorescence PCR). Đây là một kỹ thuật PCR dùng để khuếch đại các đoạn DNA ngắn đặc hiệu, đánh dấu bằng tín hiệu huỳnh quang và định lượng bằng điện di mao quản.
Xét nghiệm karyotype hay Lập bộ nhiễm sắc thể là xét nghiệm khảo sát bộ nhiễm sắc thể trong 1 tế bào. Xét nghiệm được thực hiện bằng cách nuôi cấy tế bào trong môi trường đặc biệt. Sau thời gian thích hợp tế bào được thu hoạch và được nhuộm đặc trưng. Kỹ thuật nhuộm hiện nay là GTG (Giemsa trypsin G-banding).
Chuyển dạ là một quá trình đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ thai nghén, sau 38-40 tuần “mang nặng”, thai phụ bước vào giai đọan “đẻ đau”. Chuyển dạ là một quá trình bởi vì thời gian chuyển dạ thường kéo dài từ 6-12 giờ ở người con rạ và thời gian này kéo dài tăng gấp đôi ở người mới sinh con lần đầu, nghĩa là từ 12-24 giờ tính từ khi xuất hiện cơn co tử cung chuyển dạ đầu tiên.
Một số xét nghiệm cần thiết khi mang thai

Tăm - chăm sóc rốn cho bé

Trẻ nhỏ đôi khi có biểu hiện biếng ăn và kén ăn. Thực tế có khoảng 25% đến 35% trẻ ở lứa tuổi chập chững biết đi và lứa tuổi mẫu giáo được cha mẹ cho là kén ăn hoặc khảnh ăn. Tuy nhiên, đa số những trẻ này đều có cảm giác ngon miệng phù hợp với lứa tuổi và đều phát triển bình thường. Vì vậy cần giúp gia đình và người chăm sóc trẻ thực hành cho trẻ ăn hiệu quả.

Ăn bổ sung (hay chúng ta thường gọi là ăn dặm) là cho trẻ ăn thêm các thức ăn giàu năng lượng và chất dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ dưới dạng mềm hoặc đặc.

Giai đoạn ăn bổ sung là giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi. Ngoài bú mẹ trẻ cần ăn bổ sung.

Từ 6 tháng tuổi trở đi, mặc dù sữa mẹ vẫn đóng vai trò rất quan trọng cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cho trẻ, nhưng không thể đáp ứng đủ tổng mức năng lượng cần cho sự phát triển của trẻ, vì vậy ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung.

 

-   Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

-   Được hấp thu dễ, sử dụng có hiệu quả cao.

-   Bảo vệ trẻ chống lại nhễm khuẩn.

-   Giúp trẻ thông minh hơn so với ăn bằng sữa nhân tạo.

-   Chi phí its tốn kém hơn nuôi trẻ ăn bằng sữa nhân tạo.

 

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.

Khi có các dấu hiệu nguy hiểm: thai máy ít, ra huyết âm đạo nhiều, liên tục; ra nước âm đạo; gò tử cung liên tục, gây đau; hoặc khi có bất kì dấu hiệu bất thường nào (sốt, nôn ói, chóng mặt, đau tức ngực, khó thở…)

 

Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ