Mổ lấy thai (video clip)
Mô tả chi tiết cách mổ bắt bé của bác sĩ
Vì mổ lấy thai sẽ có nhiều nguy cơ hơn sanh thường, nên các mẹ hãy nhớ ở giai đoạn sau mổ, ngày đầu tiên các mẹ hãy cử động tay chân nhẹ nhàng hoặc ngồi dậy. Ngày thứ 2, phải cố gắng ngồi dậy và tập vận động nhé.
Việc vận động sau sanh mổ giúp sản dịch được thoát ra ngoài dễ dàng hơn phòng ngừa nguy cơ nhiễm trùng, đi bộ ngắn giúp các chức năng bình thường của cơ thể hồi phục nhanh hơn, cũng như giảm nguy cơ mắc biến chứng sau phẫu thuật như dính ruột, tắc mạch máu… Ít vận động sau sinh mổ làm cho nhu động ruột chậm hồi phục, từ đó dẫn đến chứng táo bón rất khó chịu cho các mẹ. Và ăn uống đầy đủ chất theo sự hướng dẫn của bác sĩ cũng rất quan trọng cho việc lành vết thương và hồi phục sau sanh mổ.
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) khuyến cáo tránh dùng metformin ở những bệnh nhân tăng huyết áp, tiền sản giật hoặc có nguy cơ thai nhi hạn chế tăng trưởng trong tử cung vì metformin ức chế hô hấp của ty thể, điều này có thể ảnh hưởng bất lợi đến chức năng, sự tăng trưởng hoặc sự biệt hóa của các mô bào thai hoặc nhau thai.
Xuất huyết do phôi làm tổ là tình trạng ra huyết âm đạo vào ngày thứ 10-14 sau thụ thai. Thông thường, rụng trứng xảy ra vào ngày 14 của chu kỳ kinh (với các chu kỳ kinh đều 28 ngày).
Viêm âm đạo là một bệnh phụ khoa thường gặp, đặc biệt ở phụ nữ mang thai. Bởi vì một số thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai, mẹ bầu dễ bị viêm âm đạo hơn bình thường.
Túi ối là môi trường để bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, giúp thai nhi hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ khỏi các tác động từ bên ngoài.
Có rất nhiều lợi ích khi tập thể dục đều đặn trong thai kỳ, bao gồm các lợi ích về sức khỏe sinh lý, tâm lý, ngăn ngừa tăng cân quá mức, giảm nguy cơ đái tháo đường thai kỳ và bệnh lý tim mạch.