Thực đơn bệnh lý đái tháo đường trong thai kỳ
Khoa Dinh dưỡng - Tiết chế
BV Từ Dũ
Đái tháo đường trong thai kỳ là gì?
Rối loạn chuyển hóa đường trong cơ thể lúc mang thai. Nó được phát hiện từ tháng 4 của thai kỳ và thường khỏi sau khi sinh khoảng 06 tuần.
Ảnh hưởng đái tháo đường trong thai kỳ
Đường huyết lúc đói ≥ 150mg %. Sau 02 giờ, uống 75g đường huyết ≥ 140mg%. Đạt 02 chỉ số trên thì chẩn đoán xác định thai về đái tháo đường.
- Đối với mẹ:
- Mẹ bị đái tháo đường ở lần mang thai trước hoặc sẽ nặng hơn nếu mẹ đã bị bệnh.
- Mẹ bị tiền sản giật hoặc sản giật ở lần mang thai trước và sẽ tăng nguy cơ này ở lần mang thai sau.
- Mẹ tăng cân trên 20kg, đa số thai to, con sinh ra cân nặng trên 4kg, đa ối.
- Mẹ ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều (nước tiểu có đường), bị nấm candida tái phát nhiều lần.
- Mẹ bị nhiễm trùng, viêm thận, viêm bể thận và băng huyết sau sinh.
- Mẹ bị sẩy thai nhiều lần liên tiếp hoặc thai chết lưu không rõ lý do.
B. Đối với con:
- Dị dạng thai, dị tật bẩm sinh về thần kinh, cơ,...
- Thai to sinh ra dễ gãy xương, sang chấn khi sinh và mổ.
- Tăng tỷ lệ tử vong thai nhi và trẻ sơ sinh trong tuần đầu tiên sau khi chào đời từ 2-5 lần.
- Suy hô hấp, hạ đường huyết, canxi, nguy cơ đái tháo đường do di truyền
* Nội diung chi tiết vui lòng tải file đính kèm
Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) khuyến cáo tránh dùng metformin ở những bệnh nhân tăng huyết áp, tiền sản giật hoặc có nguy cơ thai nhi hạn chế tăng trưởng trong tử cung vì metformin ức chế hô hấp của ty thể, điều này có thể ảnh hưởng bất lợi đến chức năng, sự tăng trưởng hoặc sự biệt hóa của các mô bào thai hoặc nhau thai.
Xuất huyết do phôi làm tổ là tình trạng ra huyết âm đạo vào ngày thứ 10-14 sau thụ thai. Thông thường, rụng trứng xảy ra vào ngày 14 của chu kỳ kinh (với các chu kỳ kinh đều 28 ngày).
Viêm âm đạo là một bệnh phụ khoa thường gặp, đặc biệt ở phụ nữ mang thai. Bởi vì một số thay đổi sinh lý của cơ thể khi mang thai, mẹ bầu dễ bị viêm âm đạo hơn bình thường.
Túi ối là môi trường để bảo vệ và nuôi dưỡng thai nhi, giúp thai nhi hấp thụ các chất dinh dưỡng và bảo vệ khỏi các tác động từ bên ngoài.
Có rất nhiều lợi ích khi tập thể dục đều đặn trong thai kỳ, bao gồm các lợi ích về sức khỏe sinh lý, tâm lý, ngăn ngừa tăng cân quá mức, giảm nguy cơ đái tháo đường thai kỳ và bệnh lý tim mạch.