Khóc là cách để bé giao tiếp với người lớn. Thế nhưng việc trẻ sơ sinh quấy khóc lại là cả một vấn đề khiến bố mẹ bé và người thân đau đầu. Một số mẹ lại chưa biết rằng đâu là nguyên nhân trẻ sơ sinh khóc. Hãy tìm hiểu các nguyên do dưới đây và tham khảo một số cách dỗ trẻ sơ sinh nín khóc.
Bé sơ sinh thường bú nhiều cử trong ngày, trong quá trình bú bé cũng có thể nuốt vào một lượng không khí. Nếu không được ợ hơi, không khí tồn đọng có thể gây đầy bụng, khó chịu và có khi là nguyên nhân gây ra trào ngược, nôn trớ cho bé. Mẹ cần lưu ý đến tư thế bế bé, cách xoa hoặc vỗ lưng để hỗ trợ bé đẩy hơi ra khỏi bụng.
Sự kết nối yêu thương bền chặt của bạn và bé sơ sinh không chỉ thông qua các hoạt động như cho ăn hay ru ngủ mà còn cả ở những trò chơi đơn giản, hoặc câu chuyện bạn đọc cho bé nghe mỗi ngày.
Dưới đây là những gợi ý hữu ích và cực kỳ thú vị giúp bố mẹ trẻ gắn kết yêu thương với con yêu của mình.
Khóc là cách bé giao tiếp và cho chúng ta hay khi bé đói, đau, sợ hãi, cần ngủ và nhiều thứ khác. Vì vậy, mẹ cần học cách giải mã tiếng khóc của con, đặc biệt là giai đoạn đầu.
Massage rất tốt cho trẻ sơ sinh, lợi ích của việc massage đã được các nhà khoa học khẳng định qua nhiều nghiên cứu khoa học.
Để massage đạt khả năng thành công nhất, các mẹ đừng cố massage ngay trước hoặc sau bữa ăn của trẻ
Vào những tuần đầu tiên sau khi chào đời, giấc ngủ đối với bé sơ sinh có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triển về hệ thần kinh và cảm xúc của trẻ.
Nhiều gia đình có thói quen cho bé uống thêm nước khi bú, hoặc bổ sung nước cho bé sau các cữ bú để bé đỡ khát hoặc để tráng miệng cho bé. Điều này nghe có vẻ hợp lý, nhưng sự thật đây là điều không tốt cho bé sơ sinh dưới 6 tháng tuổi.
Sau chín tháng đợi mong, cuối cùng thì cũng đến lúc bạn được nâng niu, ẵm bồng thiên thần bé nhỏ, đáng yêu của mình trong vòng tay. Hạnh phúc ngập tràn, nhưng cũng vô cùng lạ lẫm với cách chăm sóc em bé đỏ hỏn này, cho dù có thể đây không phải là lần sinh đầu tiên của bạn. Nết ăn, nết ngủ của các em bé không hề giống nhau, nhưng hiểu được cơ bản giấc ngủ của bé sẽ giúp các mẹ đỡ bỡ ngỡ, và có thêm nhiều thời gian nghỉ ngơi, hồi phục sức khỏe sau cuộc vượt cạn nặng nề nữa đấy.
Phương pháp Da kề da, chăm sóc trẻ sơ sinh thiết yếu tại BV Từ Dũ
BS. CK2. Nguyễn Thị Từ Anh - Trưởng K. Sơ sinh sẽ trả lời những câu hỏi thường gặp ở trẻ bị vàng da.
BV Từ Dũ xin được truyền tải kiến thức bổ ích đến cho các thai phụ và bà mẹ Việt Nam theo tài liệu từ nguồn dự án Alive & Thrive.
Sức đề kháng của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ còn yếu nên nằm điều hòa không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe
BS. CKII. Nguyễn Thị Từ Anh - Trưởng Khoa Sơ sinh - BV Từ Dũ:"Vài bé sơ sinh có thói quen thức đêm ngay từ trong bụng mẹ. Bạn có thể nhận biết điều này khi nhận thấy bé quẫy đạp trong bụng mẹ nhiều hơn vào ban đêm. Khi chào đời, bé cũng vẫn duy trì thói quen này và làm mẹ mệt mỏi vì không chịu ngủ khi mẹ đã ríu mắt rồi. Trong vài ngày đầu sau sinh, bạn không thể thay đổi bé ngay được mà chỉ có thể bắt đầu dạy bé khi bé đã được hai tuần tuổi."
Vết rạn da thực chất cũng là các lớp mô sẹo hình thành do sự rách lớp trung bì của da. Khi những vết rách này lành lại tạo thành các vết sẹo mỏng được gọi là vết rạn da.
Nguyên nhân của tình trạng này có thể liên quan đến sự thay đổi hormon và phá vỡ mô liên kết dưới da. Sợi elastin thường ngắn mỏng hơn so với vùng da khác.
Xác định chính xác ngày dự sinh rất quan trọng vì ngày dự sinh là một cột mốc giúp tính toán tuổi thai và là căn cứ để đánh giá sự phát triển bình thường hay bất thường của thai nhi trong suốt quá trình khám thai. Khám thai ở 3 tháng đầu là thời điểm tốt nhất để xác định đúng ngày dự sinh.
Táo bón là tình trạng phổ biến, ảnh hưởng đến 15 - 30 % dân số và thường gặp ở phụ nữ hơn là nam giới [4]. Có đến 40% phụ nữ mang thai phàn nàn về các triệu chứng táo bón [3].
Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.
Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.
Khi có các dấu hiệu nguy hiểm: thai máy ít, ra huyết âm đạo nhiều, liên tục; ra nước âm đạo; gò tử cung liên tục, gây đau; hoặc khi có bất kì dấu hiệu bất thường nào (sốt, nôn ói, chóng mặt, đau tức ngực, khó thở…)
Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa