Đồ chơi cho trẻ và ý nghĩa
Phòng Điều dưỡng
BV Từ Dũ
BA THÁNG ĐẦU | |||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Những loại đồ chơi chuyển động; đặc biệt có kèm theo nhạc; chọn những đồ chơi có màu sáng và hình dạng đơn giản.
Vòng nhựa
|
Giúp trẻ nhìn và nhận dạng
Trau dồi sự điều khiển và phối hợp tay - mắt Trau dồi sự điều khiển bàn tay và sự phối hợp tay- mắt. Giúp gia tăng khả năng nhìn, cổ vũ trẻ với lấy chúng, trẻ có thể trò chuyện với chúng khi lớn hơn. Tạo cho trẻ kinh nghiệm về xúc giác; dạy cho trẻ hiểu nguyên nhân và kết quả, cổ vũ trẻ với lấy chúng.
Dạy cho trẻ về nguyên nhân và kết quả |
||
BỐN ĐẾN SÁU THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Búp bê nhồi bông
Trái bóng mềm
Tấm gương
Những khối mềm màu sắc sáng và
có những hình dạng khác nhau
Các đồ chơi bấm nút |
Giúp cho hoạt động giàu tưởng tượng. Giúp sự phối hợp tay – mắt.
|
SÁU ĐẾN CHÍN THÁNG TUỔI | |||
Đồ chơi Những trái bóng
Tấm gương
Những cuốn sách bìa cứng
Điện thoại
Trò chơi trốn tìm
|
|
Giá trị sử dụng |
|
CHÍN ĐẾN MƯỜI HAI THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Hộp đựng đồ |
Dạy về sự tồn tại của vật thể |
||
Các khối gỗ để xếp hình |
Giúp nhận thức về không gian
|
||
Những đồ vật có thể dấu khuất được |
Dạy về tính vĩnh cửu của vật thể |
||
Những đồ chơi khi tắm (vòi sen, ca nhựa, vịt nhựa…) |
Giúp khám phá về tính chất của sự vật, |
||
Cài các khối vào nhau |
Giúp nhận thức không gian, rèn kỹ năng |
||
Lái xe |
Cho những hoạt động giàu tưởng tượng |
||
MƯỜI BA ĐẾN MƯỜI LĂM THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
|
Giúp trẻ luyện tập mối quan hệ giữa các hình dạng |
||
Đẩy xe hoặc “người biết đi”
|
Giúp trẻ giữ thăng bằng và tập đi |
||
Xếp vòng |
Giúp kỹ năng phân loại |
||
Trò chơi lắp hình |
Trau dồi kỹ năng vận động |
||
Gắn gấu bông |
|
Giúp sự khéo tay |
|
Gắn đồ chơi vào đúng vị trí |
Giúp gia tăng khả năng quan sát |
||
Xếp hộp |
Giúp sắp xếp, rèn kỹ năng toán học |
||
MƯỜI SÁU ĐẾN MƯỜI TÁM THÁNG TUỔI |
|||
Đồ chơi |
|
Giá trị sử dụng |
|
Xe đạp ba bánh, ngồi và cưỡi |
Luyện kỹ năng thể chất |
||
Xe ngựa cho trẻ, búp bê hay động vật nhồi rơm
|
Giúp hoạt động giàu tưởng tượng |
||
Bút chì màu |
|
Tập vẽ, trau dồi sự khéo tay |
|
Làm bong bóng nước
|
Dạy kỹ năng khoa học: một vài thứ có thể thay đổi tính chất |
Tài liệu tham khảo:
Chăm sóc bé từ khi sinh đến 18 tháng - Anne Yelland (Hình ảnh trong bài chỉ mang tính chất minh họa)
Tăm - chăm sóc rốn cho bé
Trẻ nhỏ đôi khi có biểu hiện biếng ăn và kén ăn. Thực tế có khoảng 25% đến 35% trẻ ở lứa tuổi chập chững biết đi và lứa tuổi mẫu giáo được cha mẹ cho là kén ăn hoặc khảnh ăn. Tuy nhiên, đa số những trẻ này đều có cảm giác ngon miệng phù hợp với lứa tuổi và đều phát triển bình thường. Vì vậy cần giúp gia đình và người chăm sóc trẻ thực hành cho trẻ ăn hiệu quả.
Ăn bổ sung (hay chúng ta thường gọi là ăn dặm) là cho trẻ ăn thêm các thức ăn giàu năng lượng và chất dinh dưỡng khác ngoài sữa mẹ dưới dạng mềm hoặc đặc.
Giai đoạn ăn bổ sung là giai đoạn từ 6 đến 24 tháng tuổi. Ngoài bú mẹ trẻ cần ăn bổ sung.
Từ 6 tháng tuổi trở đi, mặc dù sữa mẹ vẫn đóng vai trò rất quan trọng cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cho trẻ, nhưng không thể đáp ứng đủ tổng mức năng lượng cần cho sự phát triển của trẻ, vì vậy ngoài sữa mẹ cần cho trẻ ăn bổ sung.
- Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo
- Được hấp thu dễ, sử dụng có hiệu quả cao.
- Bảo vệ trẻ chống lại nhễm khuẩn.
- Giúp trẻ thông minh hơn so với ăn bằng sữa nhân tạo.
- Chi phí its tốn kém hơn nuôi trẻ ăn bằng sữa nhân tạo.
Nhiều bé sinh non vì nhiều lý do, thế nhưng sau khi sinh ra các bé đều phải bắt đầu một cuộc chiến mới, cuộc chiến này có khi sẽ rất nhẹ nhàng có khi cũng rất khốc liệt tùy vào tuổi thai và những vấn đề đi kèm của bé để giành lấy sự sống cho mình.
Đối với các trường hợp sinh non, sữa mẹ là nguồn thức ăn và cũng được xem như là liều thuốc để giúp các bé này có thể vượt qua được các biến chứng của trẻ sinh non như: viêm phổi, viêm ruột, thủng tạng rỗng, nhiễm trùng huyết…