Thông tin thuốc: tháng 04/2010
Bảng hướng dẫn pha một số kháng sinh dùng đường tĩnh mạch
Stt |
Biệt dược |
Hòa tan |
Dung môi |
Nồng độ trung bình |
Thời gian truyền |
Độ ổn định |
Cephalosporin thế hệ 1 |
||||||
01
|
Shinzolin 1g
|
10 ml NCPT |
Tiêm TMC 3-5 phút |
24 giờ |
||
G5 hoặc NS |
10-20 mg/ml |
Truyền TM 30 phút |
24 giờ |
|||
Cephalosporin thế hệ 2 |
||||||
02
|
Zinacef 750mg
|
Ít nhất 6ml NCPT |
125mg/ml |
Tiêm TMC 3-5 phút |
5 giờ |
|
Hòa tan 1.5g cefuroxim vào 15ml NCPT |
G5 hoặc NS |
Pha loãng với dịch truyền để đạt thể tích 50-100 ml |
Truyền TM 30 phút |
24 giờ |
||
Cephalosporin thế hệ 3 |
||||||
03
|
Cefotaxim 1g
|
Ít nhất 4 ml NCPT |
Tiêm TMC 3-5 phút |
24 giờ |
||
|
G5 hoặc NS |
Hòa tan 1g cefotaxim vào 50ml dịch truyền |
Truyền TM 20-30 phút |
24 giờ |
||
04
|
Ceftriaxon 1g
|
Hòa tan 1g ceftriaxon trong 10 ml NCPT |
100 mg/ml |
Tiêm TMC 2-4 phút |
|
|
|
G5 hoặc NS |
Hòa tan 2g ceftriaxon vào 40 ml dịch truyền |
Truyền TM 30 phút |
6 giờ |
||
05
|
Cefodimex 1g
|
10 ml NCPT |
90-100 mg/ml |
Tiêm TMC 3-5 phút |
12 giờ |
|
G5 hoặc NS |
Hòa tan 1-2g ceftazidim trong 100ml dịch truyền |
Truyền TM |
24 giờ |
|||
Cephalosporin thế hệ 4 |
||||||
06
|
Maxipime 1g
|
10 ml NCPT |
; |
90-100 mg/ml |
Tiêm TMC 3-5 phút |
18 giờ |
|
G5 hoặc NS |
10-20 mg/ml |
Truyền TM 20-30 phút |
18 giờ |
||
Penicillin phối hợp chất ức chế beta-lactamase |
||||||
07
|
Augmentin 1.2g
|
20 ml NCPT |
Tiêm TMC 3-4 phút |
Trong vòng 20 phút sau khi hoàn nguyên |
||
20 ml NCPT |
NS |
Pha loãng dung dịch với 100ml dịch truyền tương hợp |
Truyền TM 30-40 phút |
4 giờ |
||
08 |
Tazocin 4.5g |
20 ml NCPT |
G5 hoặc NS |
40 mg piperacillin /ml |
Truyền TM 30 phút |
24 giờ |
09 |
Timentin 3.2g |
20 ml NCPT |
G5 hoặc NS |
30 mg ticarcillin /ml |
Truyền TM 30 phút |
12-24 giờ |
10 |
Tienam 500mg |
100 ml dịch truyền tương hợp |
G5 hoặc NS |
5mg imipenem /ml |
Liều ≤ 500mg : |
4 giờ |
Các kháng sinh khác |
||||||
11 |
Amikacin 500mg |
|
G5 hoặc NS |
2.5-5 mg/ml |
Truyền TM 30-60 phút |
24 giờ |
12 |
Vancomycin 1g |
20 ml NCPT |
G5 hoặc NS |
5 mg/ml |
Truyền TM ít nhất 60 phút |
24 giờ |
13 |
Dalacin C 600mg/4ml |
G5 hoặc NS |
12 mg/ml |
Truyền TM 20-30 phút |
24 giờ |
|
14 |
Metronidazole 500mg/100ml |
Dịch truyền |
|
5 mg/ml |
Truyền TM 30-60 phút |
24 giờ |
15 |
Ciprofloxacin 200mg/100ml |
Dịch truyền |
2 mg/ml |
Truyền TM 60 phút |
||
16 |
Tavanic 500mg/100ml |
Dịch truyền |
5 mg/ml |
Truyền TM ít nhất 60 phút |
3 giờ |
Ghi chú
NCPT : Nước cất pha tiêm
G5 : Glucose 5%
NS : Natri chlorid 0.9%
Tiêm TMC : Tiêm tĩnh mạch chậm
Truyền TM : Truyền tĩnh mạch
Một số lưu ý
1. Pha thuốc vào dịch truyền trong trường hợp cần cung cấp một lượng thuốc ổn định trong máu hoặc khi tiêm bắp một lượng thuốc nồng độ cao sẽ gây tổn thương mô.
2. Không pha nhiều thuốc vào trong một ống tiêm truyền trừ khi tất cả các thuốc này tương hợp với nhau.
3. Các thuốc được pha vào dịch truyền có thành phần phải tương hợp với nhau. Các đường truyền đang có sẵn thì thuận tiện hơn (tiết kiệm thời gian, tránh nhầm liều và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn). Không pha thuốc vào dung dịch Mannitol, Natri bicarbonate hay máu.
4. Chỉ pha thuốc vào trong dung dịch ngay trước khi sử dụng.
5. Nếu có thể thì sử dụng các dịch truyền cơ bản (NaCl 0.9% hoặc Gucose 5%) làm dung môi để giảm thiểu khả năng bất tương hợp của thuốc. Không dùng các dung dịch không chắc chắn về khả năng làm dung môi pha thuốc.
6. Dung dịch phải được pha trộn kỹ và kiểm tra các hạt tủa trước khi truyền.
7. Kiểm tra bằng mắt các dung dịch sau khi pha trộn và quan sát trực tiếp dưới ánh sáng mắt trời để phân biệt hạt tủa với bọt nước.
8. Thực hiện tất cả các thao tác trên đảm bảo vô trùng và sử dụng bộ dây truyền không quá 24 giờ.
Tài liệu tham khảo
1. Dược Thư Quốc Gia Việt Nam – Bộ Y Tế.
2. Vidal Việt Nam 2009.
3. Thông tin kê toa của nhà sản xuất dược phẩm.
4. GlobalRPh IV Dilutions.
5. Bảng tương hợp của thuốc pha truyền - Otsuka OPV Co., Ltd.
Các loài thuộc chi Candida là một phần của hệ vi sinh vật thường trú trong âm đạo có khoảng 25% ở phụ nữ, do vậy việc phát hiện nấm không đủ để chẩn đoán bệnh. Ước tính có 75% phụ nữ bị nhiễm nấm candida âm đạo ít nhất một lần trong đời. Nồng độ estrogen và tăng sản xuất glycogen ở âm đạo, tình trạng này xảy ra thường gặp và nghiêm trọng hơn trong thai kỳ. Trong thời kỳ mang thai, bệnh có liên quan đến những kết quả bất lợi trong sản khoa như vỡ ối sớm, chuyển dạ sớm, viêm màng ối, nhiễm nấm candida da ở trẻ sơ sinh và nhiễm trùng hậu sản 1. Bệnh viêm âm hộ-âm đạo do nấm candida là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất có triệu chứng gây ngứa và tiết dịch âm đạo. Biểu hiện của bệnh là tình trạng viêm thường gặp ở các loài nấm Candida với các triệu chứng là ngứa và viêm đỏ.
Cách tốt nhất để bảo vệ chống lại bệnh sởi là tiêm vắc xin phòng ngừa sởi, quai bị và rubella (MMR). Trẻ em có thể tiêm vắc xin phòng ngừa sởi, quai bị, rubella và thủy đậu (MMRV) để thay thế. Hầu hết những người được tiêm vắc-xin MMR và MMRV sẽ được bảo vệ suốt đời.
Việc nhai, bẻ, nghiền các loại thuốc viên đôi khi cần thiết trong một số trường hợp. Tuy nhiên, các thuốc có dạng bào chế đặc biệt nếu bị nhai, bẻ, nghiền có thể ảnh hưởng đến tác dụng điều trị và tính an toàn của thuốc. Chẳng hạn như nếu nghiền viên phóng thích chậm hoặc phóng thích kéo dài sẽ gây phóng thích một lượng lớn hoạt chất tại một thời điểm nhất định, gây quá liều thuốc và gây nguy hiểm cho người bệnh. Nghiền viên bao tan trong ruột có thể làm cho thuốc bị bất hoạt ở dạ dày hoặc gây kích ứng cho đường tiêu hóa.
Cúm là một bệnh đường hô hấp cấp tính do vi-rút cúm A hoặc B gây ra, xảy ra thành các đợt bùng phát và dịch bệnh trên toàn thế giới, chủ yếu vào mùa đông. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong liên quan đến cúm cao hơn ở những phụ nữ mang thai và mới sinh (trong vòng hai tuần sau khi sinh hoặc sảy thai) so với dân số nói chung.
Probiotics được định nghĩa là “các vi sinh vật sống, khi được đưa vào cơ thể với số lượng đủ, sẽ mang lại lợi ích cho sức khỏe của vật chủ”. Các chủng vi khuẩn tạo axit lactic là quan trọng nhất trong thực phẩm và dinh dưỡng, chủng thuộc chi Lactobacillus và Bifidobacterium là những probiotic được sử dụng phổ biến nhất, ngoài ra còn kể đến các chi Bacillus, Streptococcus, Enterococcus, Saccharomyces và Escherichia coli
- Bệnh viện đã thực hiện 378 báo cáo ADR, giảm 7,9% so với năm 2023 (408 báo cáo), tăng 14,2% so với năm 2022 (331 báo cáo).
- Số lượng báo cáo ADR ngoại trú là 18 báo cáo, giảm 3,6 lần so với năm 2023 (66 báo cáo).
- Bệnh viện Từ Dũ được Trung tâm DI&ADR quốc gia xếp hạng 8/991 cơ sở khám chữa bệnh có hoạt động theo dõi ADR hiệu quả trong báo cáo tổng kết ADR quốc gia vào tháng 9/2024.