Ngày 24/06/2012

Dinh dưỡng sớm và kết quả lâu dài

    PGS. TS. BS. Ngô Minh Xuân
    Hiệu quả dinh dưỡng của người mẹ trên sự phát triển bào thai. 
    Tầm quan trọng của dinh dưỡng sớm ở NICU
    Protein và Calci  
    Tầm quan trọng của dinh dưỡng sau xuất viện
    Hiệu quả tối ưu = Dinh dưỡng tối ưu
    Xuất viện sớm   
    Giảm tần suất bệnh tật và tử vong   
    Giảm bệnh tật tuổi trưởng thành 

    Ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng trên sự phát triển thần kinh 

    1. Một số vi chất đặc biệt có ảnh hưởng trên kiến trúc, cấu trúc hóa học và chức năng của não bộ (LC-PUFAs, Sắt, Axit Folic, Cholin-lecithin..)
    2.  
    3. Tốc độ trưởng thành của BAERs/ trẻ non tháng (28-32 tuần thai) cao hơn ở trẻ nuôi dưỡng HM hơn là trẻ nuôi dưỡng PF.
    4.  
    5. Dinh dưỡng thiếu hụt sau sanh có liên quan với sự gia tăng về tần suất và mô hình chậm tăng trưởng trên EEG ở trẻ non tháng (24-27 tuần thai), cho thấy sự chậm trưởng  thành về chức năng của vỏ não.
    6.  
    7. Tăng trưởng và dinh dưỡng không đầy đủ
    8.  
    9. Thiếu 2 dưỡng chất gây hạn chế tăng trưởng chỉ số khối nạc cơ thể là protein và năng lượng.
    10.  
    11. Thiếu hụt 1 trong 2 dưỡng chất này sẽ gây chậm tăng trưởng.
    12.  
    13. Để đạt mức tăng trưởng tối ưu, cần tiêu thụ đầy đủ cả 2
    14.  
    15. Ảnh hưởng dinh dưỡng sữa mẹ và sữa công thức trên sự phát triển thần kinh
    16.  
    17. Trẻ non tháng (CNLS <1850 g) nuôi bằng sữa mẹ được cho s/v PF là dưỡng chất bổ sung sữa mẹ có điểm số DQ thấp hơn hẳn (96.5 ± 9.9 vs. 101.4 ± 10.5; P<0.01  [95% CI 1.3, 8.5])1
    18.  
    19. Trẻ non tháng (CNLS <1850 g) nuôi bằng sữa mẹ s/v sữa công thức có điểm số IQ tốt  8.3 lúc trẻ được 7.5 – 8 tuổi.
    20.  
    21. Trẻ non tháng (CNLS <1850 g, Tuổi thai <37 weeks) nuôi sữa mẹ được bổ sung s/v PF có vòng đầu tương tự ở 9 & 18 tháng điều chỉnh và điểm số phát triển  tương tự ở 9 – 18 tháng.

    Mục tiêu  ăng trưởng nhằm  phát triển thần kinh  tại NICU

         
      • Từ lúc trở về cân nặng lúc sanh đến xuất viện:
         
    Tăng cân 18g/kg/ngày 
    Vòng đầu tăng > 0.9cm/tuần 
    Chiều dài > 1cm/tuần 
      • Nếu tốc độ tăng trưởng dao động, cần rà soát lại chế độ dinh dưỡng của trẻ và điều chỉnh để đạt biểu đồ tăng trưởng mục tiêu:
           
        • Chú trọng đạm cung cấp và tỷ lệ đạm/năng lượng trong các cữ ăn.
        •  
        • Cần chú ý rằng trẻ có thể không được cung cấp đúng nhu cầu dinh dưỡng được chỉ định.
        •  
        • Sử dụng chiến lược nuôi dưỡng giàu năng lượng nhằm giảm thiểu độ nặng của thiếu hụt chất dinh dưỡng tích tụ.

    * Trích Tài liệu HN Sản Phụ khoa Việt - Pháp - Châu Á - Thái Bình Dương lần thứ 12, ngày 10-11/05/12

    Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ