Theo dõi chăm sóc một cuộc chuyển dạ
I. MỤC ĐÍCH
Đảm bảo an toàn cho mẹ và con
II. CHỈ ĐỊNH
Thai phụ bắt đầu vào giai đoạn chuyển dạ
III. CHUẨN BỊ
1. Dụng cụ:
– Máy đo huyết áp
– Ống nghe tim phổi
– Dụng cụ nghe tim thai (doppler, monitor, ống nghe)
– Nhiệt kế
– Thước dây
– Găng tay đã tiệt khuẩn
– Giấy Nitrazine test
– Bình kềm, kềm, ấm đựng dung dịch sát khuẩn
– Bình đựng gòn viên
– Chất bôi trơn
– Dung dịch rửa tay nhanh
– Khăn giấy lau tay
2. Sản phụ:
– Thay trang phục bệnh viện, dép
– Những vật dụng cần thiết (khăn giấy, băng vệ sinh, quần lót)
3. Nhân viên y tế:
– Trang phục chỉnh tề
– Rửa tay thường quy
IV. THEO DÕI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DẠ:
– Theo dõi tổng trạng: Mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở
– Theo dõi tim thai, cơn gò tử cung
– Theo dõi tình trạng ối, sự xóa mở cổ tử cung, sự tiến triển của ngôi thai
1. Theo dõi tổng trạng:
– Mạch, huyết áp, nhịp thở: theo dõi mỗi 4 giờ/lần
Lưu ý:
Mỗi 15 phút/lần trong giờ đầu sau sanh
30 phút/lần giờ thứ 2 sau sanh
60 phút/lần trong những giờ tiếp theo
– Nhiệt độ:
+ Đo thân nhiệt mỗi 4 giờ/lần
+ Trường hợp ối vỡ: 2 giờ/lần
* Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm
– Chống nhiễm khuẩn cho bé sơ sinh
– Bảo vệ da
– Tăng lưu thông tuần hoàn cho bé
– Theo dõi và chăm sóc rốn hàng ngày
– Giảm bớt sự cương tức vú
– Nuôi bé “từ chối” vú mẹ trong lúc trẻ đang học bú mẹ
– Nuôi bé có cân nặng sơ sinh thấp, không thể bú mẹ được
– Nuôi bé bệnh không thể bú đủ
– Duy trì sự tạo sữa khi bà mẹ hoặc đứa bé bị bệnh
Đánh giá xem ngôi thai có lọt qua khung chậu mẹ hay không?
– Nhận định được tình trạng âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.
– Phát hiện các bất thường ở âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, khung chậu.
– Xác định độ xoá mở cổ tử cung, ngôi thai, kiểu thế, đầu ối, khung chậu.
Xác định được kích thước các đường kính của khung chậu để tiên lượng cuộc sanh
– Gây chuyển dạ để chấm dứt thai kỳ
– Nong cổ tử cung