Nếu bạn thấy sau khi sinh, mình đổ mồ hôi nhiều như thể vừa mới chạy vài vòng sân trong khi vẫn ngồi yên, thì cũng đừng lo lắng. Đổ mồ hôi sau sinh là một triệu chứng phổ biến, không nguy hiểm và có xu hướng xảy ra thường xuyên hơn khi bạn ngủ.

 

Theo một nghiên cứu gần đây, việc sử dụng Paracetamol trong 3 tháng trước khi mang thai có liên quan đến việc tăng nguy cơ bất lợi khi sinh như nhẹ cân (LBW), sinh non (PTB) và trọng lượng thai nhỏ hơn tuổi thai (SGA).

 

Một nghiên cứu đã cho thấy những phụ nữ bị tăng huyết áp khi mang thai hoặc tiền sản giật có nguy cơ mắc bệnh huyết khối tĩnh mạch (VTE) trong một khoảng thời gian sau khi sinh.

 

Chất lượng giấc ngủ kém ở phụ nữ mang thai lớn tuổi (AMA) có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ sơ sinh, làm tăng nguy cơ chuyển dạ sớm và trẻ sơ sinh có nguy cơ cần chăm sóc đặc biệc khi sinh.

 

Sau thời gian thai kỳ đầy nặng nề và vất vả, cuối cùng cũng đến ngày các mẹ bầu được bế bồng “phần thưởng” của mình trên tay. Để có được “phần thưởng” thơm nức mùi sữa ấy, là mẹ phải đánh đổi nhiều thứ: tuổi thanh xuân vô ưu phiền, nét trẻ trung phơi phới, vóc dáng gọn gàng xuân thì, và cả làn da mượt mà tươi tắn. Có ai chia sẻ điều ấy cùng mẹ bỉm sữa chăng?

 

Chẳng mấy mẹ bầu muốn chia sẻ về chứng bệnh “khó nói” này, nhưng nó thật sự là nỗi ám ảnh âm thầm nhưng dai dẳng của không ít mẹ bầu, bởi có đến 20-50% phụ nữ trải nghiệm bệnh trĩ khi mang thai ở mức độ nặng hay nhẹ. Và hầu hết họ đều chưa từng mắc chứng này cho đến khi họ mang thai.

 

Dù không phải mọi mẹ bầu đều suy giãn tĩnh mạch, nhưng triệu chứng này phổ biến tới 60% với các mẹ trong thai kỳ.

 

Có thể hình ảnh bụng phẳng, dáng thon của những người nổi tiếng sau sinh khiến bạn xốn xang, nhưng sự thật là, hãy đừng ngạc nhiên khi em bé của bạn đã chào đời, mà bụng bạn vẫn không “xẹp” xuống ngay lập tức như chiếc bong bóng xì hơi. Cơ thể bạn – đặc biệt là bụng – cần nhiều thời gian hơn để phục hồi hoàn toàn. Và thời gian giảm cân sau sinh sẽ khác nhau với mỗi người dựa trên một số yếu tố như bạn đã tăng bao nhiêu khi mang thai, bạn có cho con bú, chế độ ăn uống và thói quen tập thể dục, v.v… Nào, hãy cùng tìm hiểu nhé.

 

Một trong những khó chịu thường gặp ở các mẹ bầu, đó là những cơn đau lưng dai dẳng, thường bắt đầu từ nửa sau của thai kỳ. Các mẹ vẫn thường an ủi nhau: có niềm vui nào mà không phải “trả giá” cơ chứ. 

Nhiều người cho rằng: Phụ nữ sau sanh sức đề kháng rất yếu nên cần tuyệt đối kiêng gió kiêng nước, thậm chí là kiêng luôn cả việc đánh răng sau ăn, vì nỗi lo răng bị ê buốt, yếu đi, thậm chí là dễ rụng khi về già?

 

Bạn có thể đã nghe lời khuyên: “Phụ nữ sau vượt cạn rất yếu ớt nên cần tuyệt đối kiêng tắm gội trong vòng 01 tháng”. Nhiều gia đình thời nay vẫn tuân thủ theo, trong khi một số khác lại phản đối kịch liệt điều này. Vậy có thực sự cần kiêng tắm gội hay không?

 

Những người phụ nữ thật hạnh phúc khi nhận biết mầm sống bao ngày mong chờ đang lớn lên trong bụng mình. Họ trải qua những khó khăn khi mang thai với nhiều thay đổi về tâm sinh lý và thể chất

Trong khi rất nhiều các thai phụ phàn nàn về chứng táo bón khi mang thai, thì cũng có những mẹ bầu khác lại gặp vấn đề ngược lại – tiêu chảy. Tiêu chảy thông thường không nghiêm trọng, nhưng nếu không cẩn trọng, nó có thể gây ra nhiều vấn đề rắc rối.

 

Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ thực hiện cắt TẦNG SINH MÔN nhằm mở rộng đường ra cho thai nhi khi sanh qua ngả âm đạo, ngăn ngừa một số tổn thương và chấn thương nghiêm trọng cho âm đạo, âm hộ khi sinh. 

Trong bản tin phát hành vào đầu tháng 7/2019, FDA - Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã thông tin và về giá trị dinh dưỡng của cá và hải sản đối với phụ nữ trước và trong khi mang thai, bà mẹ cho con bú và trẻ nhỏ.

 

Một thai kỳ với nhiều hơn một thai nhi được gọi là đa thai. Điều này xảy ra khi bạn giải phóng nhiều hơn một trứng trong chu kỳ kinh nguyệt của mình, mỗi trứng lại được thụ tinh bởi một tinh trùng, tạo thành nhiều phôi làm tổ và phát triển trong tử cung bạn. Dạng mang thai này tạo ra cặp song sinh (hoặc sinh ba, sinh tư…) khác trứng.

 

Sau sinh, bên cạnh niềm hạnh phúc vô bờ được bế bồng cục cưng thơm nức mùi sữa trên tay, các chị em phụ nữ thường không tránh khỏi nỗi lo “xuống sắc”, bởi thân hình thon thả, chiếc bụng phẳng lỳ ngày nào đã thay bằng vóc dáng xồ sề, vòng eo bánh mì, làn da rạn nhão… 

Vì mổ lấy thai sẽ có nhiều nguy cơ hơn sanh thường, nên các mẹ hãy nhớ ở giai đoạn sau mổ, ngày đầu tiên các mẹ hãy cử động tay chân nhẹ nhàng hoặc ngồi dậy. Ngày thứ 2, phải cố gắng ngồi dậy và tập vận động nhé.

Trong thai kỳ, các mẹ bầu có thể mãi tập trung chăm lo bữa ăn, giấc ngủ; mãi đối phó với những triệu chứng khó chịu nảy sinh; rồi chuẩn bị mọi thứ thật hoàn hảo đón bé chào đời,… đến nỗi quên mất việc chăm sóc sức khỏe răng miệng cho bản thân. Nhưng bạn biết không, vấn đề tưởng nhỏ này cũng quan trọng không kém đối với sức khỏe của mẹ và bé đâu nhé. Nào, hãy cùng tìm hiểu.

 

Virus Zika được phát hiện đầu tiên vào năm 1947, tại rừng Zikv thuộc quốc gia Brazil và theo ghi nhận của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện loại virus này đã lưu hành trên 86 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. 

Trẻ nhỏ đôi khi có biểu hiện biếng ăn và kén ăn. Thực tế có khoảng 25% đến 35% trẻ ở lứa tuổi chập chững biết đi và lứa tuổi mẫu giáo được cha mẹ cho là kén ăn hoặc khảnh ăn. Tuy nhiên, đa số những trẻ này đều có cảm giác ngon miệng phù hợp với lứa tuổi và đều phát triển bình thường. Vì vậy cần giúp gia đình và người chăm sóc trẻ thực hành cho trẻ ăn hiệu quả.

-   Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

-   Được hấp thu dễ, sử dụng có hiệu quả cao.

-   Bảo vệ trẻ chống lại nhễm khuẩn.

-   Giúp trẻ thông minh hơn so với ăn bằng sữa nhân tạo.

-   Chi phí its tốn kém hơn nuôi trẻ ăn bằng sữa nhân tạo.

 

Nhiều bé sinh non vì nhiều lý do, thế nhưng sau khi sinh ra các bé đều phải bắt đầu một cuộc chiến mới, cuộc chiến này có khi sẽ rất nhẹ nhàng có khi cũng rất khốc liệt tùy vào tuổi thai và những vấn đề đi kèm của bé để giành lấy sự sống cho mình.

 

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.

Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ