Hầu hết phụ nữ khi mang thai đều có biểu hiện ốm nghén nhẹ hoặc nặng trong những tháng đầu thai kỳ. Nhưng đặc biệt hơn, nhiều ông bố tương lai vốn đang khỏe mạnh cũng đột nhiên trải qua các triệu chứng tương tự như ốm nghén.

Thông thường đối với các bà mẹ tương lai, tình trạng rối loạn giấc ngủ có khuynh hướng tăng dần theo các tháng tuổi của thai. Với vòng bụng ngày càng nặng nề, càng gây khó khăn cho các mẹ bầu để có một tư thế nằm ngủ thật thoải mái.

“Gìn giữ cho con yêu trong bụng” – đó là cảm nghĩ của bất kỳ bà bầu nào từ khi biết mình mang thai. Một danh mục tự được các mẹ đặt ra nhằm bảo đảm cho bé yêu điều kiện tốt nhất để lớn lên trong lòng mẹ. Bia rượu ư? Từ bỏ nhé. Giày cao gót ư? Tạm cất cho đến sau ngày nở nhụy khai hoa. Nhưng còn trang điểm, liệu có an toàn cho bé?

 

Mang thai là một hành trình với nhiều thay đổi. Dù muốn hay không muốn, mẹ bầu cũng cần có những điều chỉnh trong lối sống, lịch làm việc, thói quen sinh hoạt… để có thể thích ứng được những thay đổi đó.

Chăm sóc sức khỏe khi mang thai là điều rất quan trọng, nhưng việc chuẩn bị tinh thần và sức khỏe trước khi mang thai cũng quan trọng không kém, vì đó là tiền đề để em bé sinh ra của bạn được khỏe mạnh, thông minh.

(*) Tựa bài báo cáo khoa hoc của GS Gérard  H.A Vissier (Đại học Utrecht - Hà Lan) tại Hội nghị sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á Thái bình đương lần thứ 19, ngày 16-17/5/2019.

 

NGHÉN là tình trạng rất phổ biến trong thai kỳ với các triệu chứng như: buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi, ăn uống kém ngon miệng, giảm cân, mất nước… Nghén thường xảy ra vào buổi sáng nên có tên tiếng Anh là “morning sickness”, tuy nhiên nó có thể xảy ra vào bất cứ buổi nào trong ngày.

 

Một số câu sản phụ thường hỏi trong thời kỳ hậu sản

 

Do sự thay đổi của nội tiết tố hay hệ miễn dịch trong thời kỳ mang thai và sự lớn dần của tử cung theo sự phát triển của thai nhi trong những tháng đầu, làn da các mẹ bầu bị giãn, khô đi kèm những vấn đề về da liễu như nổi mề đay, nổi mẩn ngứa, gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu.

 

Mang thai, bên cạnh niềm hạnh phúc được làm mẹ, người phụ nữ phải trải qua thời gian đầy biến động cho toàn bộ cơ thể và cho hệ thống tĩnh mạch nói riêng, với những cơn đau  như chuột rút, đau vùng chậu, giãn tĩnh mạch âm hộ, viêm tĩnh mạch, phù nề, …

 

Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu.

 

- Một động mạch không được hình thành từ đầu hoặc dây rốn ban đầu có hai động mạch, nhưng một động mạch bị mất đi trong quá trình phát triển.

- Trong một sốt ít trường hợp, DRMĐM do bất thường về nhiễm sắc thể, hội chứng di truyền hoặc những khuyết tật bẩm sinh khác.

 

Mang trong mình một mầm sống nhỏ bé lớn dần lên từng ngày, mẹ bầu nào cũng trân quý, nâng niu. Nhưng gìn giữ bé yêu trong bụng không có nghĩa là mẹ phải ngồi yên một chỗ, càng ít vận động càng tốt (trừ trường hợp bác sĩ đề nghị bạn như vậy vì vấn đề sức khỏe đặc biệt). Ngược lại, vận động còn mang lại rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé nữa đấy. Nào, hãy cùng tìm hiểu xem như thế nào là vận động đúng cách trong thai kỳ bạn nhé.

 

Nội dung chi tiết vui lòng xem video clip

Nội dung chi tiết vui lòng xem video clip

Nội dung chi tiết vui lòng xem video clip

Suốt 9 tháng thai kỳ, những loại thực phẩm bạn dung nạp chính là nguồn cung cấp dưỡng chất cho cả bạn lẫn em bé. Nhưng sau khi sinh, chế độ ăn uống cũng quan trọng không kém, bởi nó giúp cơ thể bạn phục hồi và cung cấp năng lượng cần thiết để chăm sóc thiên thần bé nhỏ còn đỏ hỏn mà bạn đang bế trên tay.

 

Đối với người phụ nữ trong thời kỳ mang thai nhu cầu về sắt tăng lên rất cao bởi sắt làm nhiệm vụ tạo máu và tham gia vào quá trình tạo nhân tế bào. Sắt tham gia vào việc phân chia tế bào, tạo ra những tế bào mới, đặc biệt, trong vòng 10-16 ngày đầu khi bắt đầu thụ thai, các tế bào thần kinh của thai nhi được tạo ra hàng loạt nhờ sắt và acid folic, vì vậy nếu không đủ sắt thời gian này sẽ có nguy cơ lớn cho cả mẹ lẫn con, đứa trẻ khó có được trí thông minh tuyệt vời về sau.

 

Thai càng lớn, mẹ bầu càng khó có được giấc ngủ ngon bởi bị quấy rầy bởi nhu cầu đi tiểu giữa đêm, rồi chuột rút, ợ nóng, rồi những suy nghĩ lo lắng miên man… Và với chiếc bụng nặng nề chứa em bé ngày càng năng vận động bên trong, thì ngay cả việc tìm một tư thế nằm thoải mái cũng đã trở nên là điều bất khả thi.

 

Ngay khi bé chỉ mới là một hạt mầm bé xíu xuất hiện trong tử cung của bạn, thì bạn đã phải nhận lấy trách nhiệm đảm bảo một môi trường lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để bé phát triển. Danh sách những điều nên và không nên trong thai kỳ dưới đây có thể giúp bạn có thêm hiểu biết để mang lại những điều tốt đẹp nhất cho bé yêu của mình.

 

-   Nhiều chất dinh dưỡng hoàn hảo

-   Được hấp thu dễ, sử dụng có hiệu quả cao.

-   Bảo vệ trẻ chống lại nhễm khuẩn.

-   Giúp trẻ thông minh hơn so với ăn bằng sữa nhân tạo.

-   Chi phí its tốn kém hơn nuôi trẻ ăn bằng sữa nhân tạo.

 

Nhiều bé sinh non vì nhiều lý do, thế nhưng sau khi sinh ra các bé đều phải bắt đầu một cuộc chiến mới, cuộc chiến này có khi sẽ rất nhẹ nhàng có khi cũng rất khốc liệt tùy vào tuổi thai và những vấn đề đi kèm của bé để giành lấy sự sống cho mình.

 

Massage thông tắc tuyến sữa từ 2-4 lần giúp tăng hiệu quả tiết sữa. Uống nhiều nước 2-3 lít/ngày, không cho bé bú việc tiết sữa sẽ ngưng sớm.

Thời kỳ hậu sản liên quan đến việc người mẹ trải qua nhiều thay đổi, cả về cảm xúc và thể chất, đồng thời học cách đối phó với tất cả những thay đổi cần thiết khi trở thành một người mẹ. Thời kỳ hậu sản cũng liên quan đến việc bố mẹ học cách chăm sóc trẻ sơ sinh và các hoạt động mới của gia đình. Bên cạnh đó, người mẹ trong giai đoạn này cũng cần chăm sóc tốt cho bản thân để khôi phục lại sức khỏe. Bạn sẽ cần nghỉ ngơi nhiều hơn, dinh dưỡng tốt và cần có sự giúp đỡ của người khác trong ít nhất vài tuần đầu sau sinh.

Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa

Kết nối với Bệnh viện Từ Dũ