Sử dụng thuốc OTC trong thời kỳ mang thai
Ds. Đặng Thị Thuận Thảo
Khoa Dược – BV Từ Dũ
Thuốc OTC (Over The Counter) có nghĩa là những thuốc được mua bán mà không cần BS kê toa. Hiện nay, thuốc OTC chiếm khoảng 60% thuốc sử dụng ở Mỹ và có hơn 80% phụ nữ mang thai sử dụng thuốc OTC trong thời kỳ mang thai. Từ năm 1975 đến năm 1994, có 30% thuốc OTC bán trên thị trường trước đó được phân loại là thuốc kê đơn và chỉ có 60% bệnh nhân tham khảo ý kiến của Bác sĩ khi sử dụng thuốc OTC
Có ít nhất 10% khiếm khuyết bào thai được nghĩ là do sự phơi nhiễm thuốc trên người mẹ. Sự phát hiện những khiếm khuyết này khá phức tạp vì mức độ an toàn và hiệu quả của thuốc sử dụng thường thay đổi trong suốt một quá trình mang thai bình thường.
Sử dụng thuốc trong thời kỳ mang thai có nhiều thay đổi dần dần kể từ năm 1970 do vấn đề của thalidomide và diethylstilbestrol. Chính vì vậy, nhiều thử nghiệm được yêu cầu thực hiện trước khi một thuốc được phân loại mức độ an toàn trong thời kỳ mang thai.
Kể từ năm 1975, FDA đã phân loại mức độ an toàn cho hầu hết các thuốc sử dụng tại Mỹ. Do vậy có nhiều thuốc chưa được nghiên cứu đầy đủ trong thời kỳ mang thai do những cân nhắc về đạo đức, điều này có thể nên được xem xét đến trong tương lai.
* Nội dung chi tiết bài viết vui lòng bạn tải file .pdf
Việc bẻ, nghiền viên nén không bao, bao phim, bao đường hoặc mở viên nang giải phóng dược chất tức thì không làm thay đổi sinh khả dụng của thuốc và giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn
Trẻ em không phải người lớn thu nhỏ. Các yếu tố dược động học ở trẻ sơ sinh thay đổi liên tục do sự phát triển nhanh về sinh lý. Tiêm tĩnh mạch thường được sử dụng trong điều trị cho trẻ sơ sinh, đặc biệt khi trẻ đang điều trị tại đơn vị chăm sóc tích cực. Khi tiêm tĩnh mạch, hiệu quả gần như tức thời. Hầu hết các loại thuốc tiêm tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh có những yêu cầu riêng về độ pha loãng và/hoặc tốc độ truyền.
Trong giai đoạn năm 2018-2021, Mạng lưới An toàn Chăm sóc Sức khỏe Quốc gia (NHSN) đã báo cáo rằng 0,4% (n = 1.951) các ca nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện (HAI) ở Hoa Kỳ nguyên nhân do Acinetobacter spp. gây ra. Trong số này có 28-45% không nhạy cảm với kháng sinh carbapenem (tức là trung gian hoặc đề kháng).
Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (RCT), BLING III cung cấp bằng chứng việc sử dụng truyền liên tục (CI) so với truyền ngắt quãng piperacillin/tazobactam và meropenem trên bệnh nhân nặng bị nhiễm trùng huyết. Điều này được củng cố bởi một đánh giá tổng quan hệ thống và phân tích tổng hợp (SRMA) của 18 RCT về CI hoặc truyền kéo dài (EI) (thời gian từ 3–4 giờ) các kháng sinh beta-lactam. Thách thức hiện nay là chuyển đổi CI như một tiêu chuẩn chăm sóc cho bệnh nhân nặng bị nhiễm trùng huyết. Các cân nhắc chính bao gồm các vấn đề sau:
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Alabama tại Birmingham, đã tiến hành phân tích dữ liệu thứ cấp trên đối tượng phụ nữ tăng huyết áp mạn tính trong thai kỳ, so sánh với phương pháp điều trị chính. Tăng huyết áp mạn tính nhẹ trong nghiên cứu được định nghĩa là huyết áp 140-159/90-104 mmHg trước 20 tuần của thai kỳ.
Nội dung chi tiết vui lòng xem file đính kèm